I. Tổng quan hoạt động của Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam 1 Lịch sử hỡnh thành, phỏt triển của Ngõn hàng Ngoại thương
2. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của NHNT những năm gần đõy
NHNT luụn giữ vai trũ chủ chốt trong việc phục vụ hoạt động thanh toỏn quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế của đất nước. Bỡnh quõn từ năm 1996 đến nay, chỉ tớnh riờng doanh số xuất nhập khẩu qua Ngõn hàng chiếm 30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước. VCB là trung tõm thanh toỏn liờn ngõn hàng bự trừ ngoại tệ và cung ứng dịch vụ tài khoản tiền gửi thanh toỏn cho hàng trăm NHTM. Nguồn vốn của NHNT tăng trưởng liờn tục, bỡnh quõn từ năm 1995 đến 1999 tăng trung bỡnh 22%, đạt 27,5% tổng phương tiện thanh toỏn của nền kinh tế. Tổng tớch sản của ngõn hàng này là lớn nhất trong hệ thống NHTM của Việt Nam. Tổng dư nợ cho vay trực tiếp nền kinh tế của Ngõn hàng chiếm 8,3% thị phần cả nước và chiếm khoảng 12% trong khối ngõn hàng quốc doanh. NHNT thường xuyờn tham gia cỏc dự ỏn lớn của chớnh phủ với tư cỏch là nhà đồng tài trợ. Tổng số vốn cam kết cho cỏc dự ỏn này đến năm 2005 dự kiến đạt trờn 2 tỷ USD.
NHNT liờn tục đa dạng hoỏ loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng để đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng lờn của thị trường. Ngoài cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng truyền thống, gần đõy VCB liờn tục nghiờn cứu đưa ra cỏc sản phẩm mới phục vụ khỏch hàng trờn thị trường bỏn buụn và bỏn lẻ như thẻ ATM, thẻ ghi nợ, thẻ thanh toỏn bằng đồng Việt Nam; thành lập quĩ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, phỏt triển nghiệp vụ quản lý tài sản và dịch vụ ngõn hàng điện tử cho khỏch hàng, trước mắt là cho cỏc tổng cụng ty lớn…
NHNT là người hướng đạo trờn thị trường tiền tệ, ngoại hối với tư cỏch là thành viờn mua/ bỏn chớnh, đồng thời là cỏnh tay đắc lực giỳp Ngõn hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giỏ, lói suất và ổn định giỏ trị đồng Việt Nam. Từ 1992-1999, mỗi năm bỡnh quõn NHNT nộp ngõn sỏch nhà nước trờn 250 tỷ đồng tiền thuế cỏc loại.
Năm 2001, mặc dự tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến động nhưng được sự chỉ đạo của chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước, NHNT đó đạt được nhiều thắng lợi về cỏc mặt như: cụng tỏc huy động vốn, cụng tỏc tớn dụng và xử lý nợ, cụng tỏc thanh toỏn và kinh doanh ngoại tệ, cụng tỏc phỏt triển hệ thống và cụng nghệ, cụng tỏc đối ngoại.
2.1. Nguồn vốn
Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng và chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngõn hàng. Do đú, NHNT luụn coi cụng tỏc huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng. VCB luụn cú sự đổi mới trong cỏc hỡnh thức huy động, khuyến khớch khỏch hàng gửi tiền vào Ngõn hàng. Cỏc hỡnh thức huy động vốn được sử dụng chủ yếu hiện nay ở NHNT là: tiết kiệm dõn cư, phỏt hành kỳ phiếu, trỏi phiếu vụ danh, đớch danh,… với thời hạn linh hoạt và lói suất thớch hợp. Vốn huy động của NHNT bao gồm cả vốn nội tệ, ngoại tệ. Mặc dự hiện nay Ngõn hàng đang bị sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc NHTM trong nước và cỏc chi nhỏnh NHTM nước ngoài nhưng với sự đổi mới chớnh sỏch huy động hợp lý, Ngõn hàng luụn là NHTM cú nguồn vốn lớn nhất ở Việt Nam và nguồn vốn huy động tăng đều qua cỏc năm. Điều này được thể hiện qua bảng sau.
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn VCB
Đơn vị: tỷ VND, triệu USD Chỉ tiờu Năm 1999 Năm 2000
Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Tỷ lệ tăng, giảm Năm 2001 Số dư Tỷ trọng Tỷ lệ tăng, giảm 1. VND 12.750 27,8% 17.389 26,1% 36,4% 19.195 25,5% 13% 2. Ngoại tệ -Quy VND 2.362 33.111 72,2% 3.395 49.229 73,9% 43,7% 3.710 56.021 74,5% 7,5% 12% 3. Tổng quy VND 45.861 100% 66.618 100% 45,3% 75.300 100% 16%
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn cỏc năm 1999, 2000, 2001) Tớnh đến 31/12/2001, tổng nguồn vốn của NHNT đạt 75.300 tỉ VNĐ, tăng 16% so với cuối năm 2000 và là NHTM cú tổng nguồn vốn lớn nhất Việt Nam. Trong đú vốn chủ sở hữu đạt gần 1.800 tỉ, chiếm 2,5% tổng tài sản, vốn huy động đạt 65.760 tỉ, tăng 9,3% so với năm 2000 (vốn huy động toàn ngành ngõn hàng tăng 8,4%). Tuy nhiờn, tỉ lệ tăng trưởng vốn huy động giảm nhiều so với cựng kỳ năm 2000 (29,3%). Nguồn vốn huy động từ nền kinh tế của NHNT (chiếm71% tổng nguồn vốn và tăng 17,5%) chiếm tỉ lệ cao hơn so với toàn ngành và 4 ngõn hàng thương mại quốc doanh. Mặc dự so với tỷ trọng 85,6% tổng nguồn của năm 2000, tỷ trọng này cú giảm sỳt nhưng về thực chất, lượng vốn huy động đó tăng 16% so với năm trước. Trong đú vốn từ thị trường 1 vẫn giữ vai trũ chủ đạo, chiếm 71% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn cú kỡ hạn của hai thị trường tăng mạnh- tăng 82,4% chiếm 58,5% vốn huy động.
Năm 2001, nguồn vốn ngoại tệ- thế mạnh của Ngõn hàng đạt 3.710 triệu USD (tương đương 56.021 tỉ đồng), chỉ tăng 7,5% thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng 43,7% năm 2000, chiếm tỉ trọng tới 74,5% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn VNĐ đạt 19.195 tỉ đồng, chiếm tỷ trọng 25,5%, tăng 13% so với năm trước.
Vốn điều lệ và cỏc quỹ đang ở mức 1.950 tỉ đồng, chiếm khoảng 2,8% tổng tài sản trong đú vốn nhà nước cấp 1.100 tỉ, cũn lại là vốn do Ngõn hàng ngoại thương tự bổ sung (khoảng 40%).
2.2. Sử dụng vốn:
Nguồn vốn tăng trưởng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng và khai thỏc hiệu quả cỏc nguồn vốn. Năm 2001, doanh số cho vay đạt gần 21.000 tỉ, dư nợ đạt 17.660 tỉ đồng, tăng 12,9% so với cuối năm 2000, trong đú tỷ trọng cho vay cỏc doanh nghiệp quốc doanh chiếm 73,5%. Đõy là chỉ tiờu đạt thấp so với kế hoạch cả năm 20%, nhưng lại cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng chung toàn ngành ngõn hàng là 8,5%. Chất lượng nợ tớn dụng được cải thiện, tỉ lệ nợ quỏ hạn sau khi trừ nợ, khoanh nợ chỉ cũn 651 tỷ đồng, chiếm 3,1% trờn tổng dư nợ, giảm so với tỷ lệ 3,3% năm 2000 và 4% năm 1999.
Ngõn hàng đó đa dạng hoỏ khỏch hàng, chuyển hướng mở rộng đầu tư, cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với mức tăng trưởng 41% so với năm 2000. Dư nợ cho vay trung và dài hạn đạt 3.998 tỷ đồng, tăng 34,8% so với năm trước. Cho vay trung và dài hạn tập trung vào cỏc dự ỏn ngành bưu chớnh viễn thụng, thuỷ sản, năng lượng, lương thực, cầu đường,…
Năm 2001, lợi nhuận thu được của Ngõn hàng đứng ở mức cao, nghĩa vụ tài chớnh đối với Nhà nước cũng tăng cao.VCB trong năm này đó trớch lập quỹ dự phũng rủi ro lớn, đưa tổng trớch lập lờn 2.000 tỷ đồng, tạo nguồn tài chớnh vững mạnh cho quỏ trỡnh xử lý nợ tồn đọng từ nhiều năm nay.
Trong năm 2001- năm đầu thực hiện đề ỏn tỏi cơ cấu, Ngõn hàng đó đạt được những thành quả bước đầu quan trọng là giả được 1/3 số nợ tồn đọng và cú khả năng sẽ giải quyết được vấn đề này chỉ trong năm 2002, ở thờm được 1 chi nhỏnh cấp I và 6 chi nhỏnh cấp II, cơ bản triển khai xong dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻtrong toàn hệ thống, cụng tỏc kiểm tra và điều hành được nõng lờn một bước.
Bờn cạnh hoạt động huy động và sử dụng vốn, cỏc hoạt động kinh doanh khỏc của NHNT vẫn phỏt triển ổn định và dần hoàn thiện. VCB vẫn giữ thế mạnh truyền thống trong cỏc hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu và duy trỡ vị trớ chủ lực trờn thị trường tiền tệ. Tổng doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu qua Ngõn hàng năm 2001 đạt 9.300 triệu USD, tăng 1,7% so với năm 2000 và chiếm 31% thị phần cả nước. Doanh số mua bỏn ngoại tệ năm 2001 đạt 7.720 triệu USD, tăng 4,3% so với năm trước. Tiến bộ trong cụng tỏc kinh doanh ngoại tệ khụng chỉ dừng lại ở kim ngạch ngoại tệ mua vào, bỏn ra tăng, điều đỏng quan tõm là sự hợp tỏc của cỏc chi nhỏnh đó được đề cao và cơ chế điều hoà ngoại tệ toàn hệ thống được xỏc lập. Mặt khỏc, Ngõn hàng đó sử dụng nhiều giải phỏp để cú thể mua được nhiều ngoại tệ của khỏch hàng như gắn việc bỏn ngoại tệ cho doanh nghiệp với việc mở rộng nghiệp vụ huy động vốn cũng như cú cơ chế khuyến khớch giảm lói suất tiền vay đối với doanh nghiệp cú ngoại tệ bỏn ra cho ngõn hàng.
Một số hoạt động khỏc như bảo lónh, thanh toỏn phi mậu dịch, phỏt hành và thanh toỏn thẻ cũng đạt được những kết quả khả quan. Năm 2001, hoạt động phỏt hành và thanh toỏn thẻ tại Ngõn hàng vẫn đạt kết quả tốt: doanh số thanh toỏn thẻ là 86,5 triệu USD, tăng 21% so với năm 2000, hạn mức sử dụng thẻ tăng mạnh (80%) lờn tới 125 tỷ đồng. Hầu hết doanh số thanh toỏn cỏc loại thẻ đều tăng do chất lượng phục vụ được cải thiện.
2.4. Lợi nhuận hàng năm
Kể từ khi hoạt động độc lập, hoạt động kinh doanh của NHNT luụn mang lại lợi nhuận và mức lợi nhuận tăng dần qua từng năm. Riờng trong năm 1997, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh ở khu vực đó làm giảm sỳt đỏng kể lợi nhuận so với năm 1996, nhưng với sự nỗ lực, năng động, sỏng tạo, NHNT đó từng bước khắc phục và đạt được kết quả khả quan ở những năm tiếp theo.
Bảng: lợi nhuận của NHNT từ năm 1997 đến 2001
Chỉ tiờu 1997 1998 1999 2000 2001 Lợi nhuận trước thuế 125.605 185.592 187.500 212.437 242.987
Tăng/giảm -47,99% 47,5% 1,2% 13,3% 14,38%
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn cỏc năm từ 1997 đến 2001) Mặc dự đạt được những kết quả khả quan như đó nờu trờn nhưng NHNT cũng đang phải đương đầu với những khú khăn hiện hữu và tiềm ẩn đa chiều của quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Đú là sự đũi hỏi Ngõn hàng phải phỏt triển nhanh hơn, vững chắc hơn để thực sự theo kịp phỏt triển của thị trường về cơ cấu tổ chức, về tài chớnh và cả về cụng nghệ. Đõy cũng là những thỏch thức mà nếu khụng cú giải phỏp hữu hiệu sẽ trở thành nguy cơ to lớn khi thị trường tài chớnh Việt Nam tiếp tục phỏt triển lờn những tầm cao mới, khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới. Trước thực trạng này, Ngõn hàng Ngoại thương đó tiến hành xõy dựng đề ỏn “Tỏi cơ cấu Ngõn hàng Ngoại thương đến năm 2005”.
Cỏc giải phỏp khả thi tỏi cơ cấu tài chớnh đó được xõy dựng cụ thể dựa trờn nguyờn tắc: huy động cả nội lực tài chớnh của NHNT lẫn cỏc nguồn lực bờn ngoài. Mục tiờu bao trựm của chương trỡnh nõng cao năng lực tài chớnh là đến năm 2005 vốn điều lệ của Ngõn hàng Ngoại thương sẽ lớn gấp 5 lần mức hiện nay để cú thể theo kịp sự phỏt triển và đỏp ứng được cỏc yờu cầu của thị trường.
Trờn cơ sở phõn tớch đỏnh giỏ cỏc mặt hoạt động của NHNT trong năm 2001, qua những kết quả đạt được cũng như những tồn tại, căn cứ vào mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của Chớnh phủ và định hướng nhiệm vụ của ngành ngõn hàng năm 2002, trong năm 2002, NHNT phấn đấu đạt 10% tăng trưởng tổng nguồn vốn, 28% tăng trưởng tớn dụng, hạn chế tỷ lệ nợ quỏ hạn/ tổng dư nợ là dưới 2%, thị phần thanh toỏn xuất nhập khẩu chiếm 29%, lợi nhuận trước thuế tăng 5%.