II. Thực trạng hoạt động phỏt hành thẻ tại NHNT Việt Nam 1.Tổng quan thị trường thẻ Việt Nam
2. Thực trạng hoạt động phỏt hành thẻ tại NHNT 1 Cơ sở phỏp lý
2.2.3. Thực trạng cạnh tranh của hoạt động phỏt hành thẻ của NHNT
Hiện nay, tại Việt Nam chỉ cú 4 ngõn hàng phỏt hành thẻ là VCB, ACB, Eximbank (2001) và Ngõn hàng Cụng thương (đầu năm 2002). Tuy nhiờn, cú tới hơn 10 ngõn hàng tham gia hoạt động kinh doanh thẻ và tất cả đều cú cơ sở để phỏt triển nghiệp vụ phỏt hành thẻ, đặc biệt là cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài cú điều kiện về vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm và mạng lưới ngõn hàng. Cỏc ngõn hàng khỏc cũng đang nhắm vào thị trường đầy tiềm năng này. Thị trường đang trở nờn cạnh tranh khốc liệt từng ngày. Để chiến thắng trong cạnh tranh, trước hết NHNT phải phõn tớch được cỏc đối thủ của mỡnh để từ đú lựa chọn và vận dụng một cỏch linh hoạt những chớnh sỏch phự hợp nhất.
Mặc dự thực hiện nghiệp vụ phỏt hành sau VCB 3 năm, ACB đó cú những bước tiến quan trọng trong nghiệp vụ này và đang chiếm phần lớn thị phần phỏt hành thẻ, tiềm ẩn một sức cạnh tranh to lớn đối với NHNT. Điều này được thể hiện qua số lượng thẻ được phỏt hành mỗi năm của 2 ngõn hàng từ 1998-2001.
Biểu: Số lượng thẻ phỏt hành qua cỏc năm của VCB và ACB
0 5000 10000 15000 20000 1998 1999 2000 2001 VCB ACB
Số thẻ do VCB phỏt hành từng năm cú tăng lờn so với năm trước, đặc biệt là trong năm 2001 đó tăng tới 130% so với năm 2000, nhưng tốc độ tăng trưởng số thẻ phỏt hành cũn kộm xa so với ACB (năm 2001, số thẻ do ngõn hàng này phỏt hành đó tăng tới 150,8% so với năm 2000, tốc độ tăng trung bỡnh trong thời kỳ 1998-2001 là 95,36%/năm so với 43,4%/năm của VCB). Năm 2001, số thẻ phỏt hành của ACB đó gấp 6 lần số thẻ do VCB phỏt hành, nhưng doanh số sử dụng thẻ của cỏc chủ thẻ ACB chỉ lớn gấp 2,2 lần so với của VCB.
Biểu: Doanh thu thẻ tớn dụng do VCB và ACB phỏt hành
Điều này thu được phần lớn là do VCB trong chiến lược khỏch hàng của mỡnh chỳ trọng vào những khỏch hàng lớn, trung thành, chủ yếu là những người thường xuyờn đi nước ngoài, những người cú thu nhập cao, cú điều kiện tiếp xỳc với cỏc thương phẩm điện tử, cũn đối tượng khỏch hàng của ACB cú rộng hơn, ngoài những đối tượng trờn cũn cú một số lượng khụng nhỏ những khỏch hàng cú thu nhập trung bỡnh trong khu vực thành thị. Đối tượng thu nhập trung bỡnh này hiện đang chiếm tỷ lệ lớn trong dõn cư thành thị và vỡ vậy, thõm nhập và mở rộng được vào đoạn thị trường này là một trong những thành cụng của ACB trong việc tăng doanh số và từ đú tăng thu nhập của hoạt động phỏt hành thẻ. Việc VCB chỳ trọng vào đoạn thị trường mục tiờu của mỡnh mặc dự thu được tỷ suất doanh thu/ thẻ cao nhưng mục tiờu của Ngõn hàng cũng như của bất kỳ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nào là lợi nhuận, mà lợi nhuận lại phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đú cú tổng doanh thu của hoạt động này và doanh thu, ngoài hạn mức sử
0 100 200 300 1998 1999 2000 2001 VCB ACB EXIMBANK
dụng cũn phụ thuộc vào số lượng thẻ được phỏt hành, tức là phụ thuộc vào số lượng khỏch hàng. Vỡ vậy, tụi thiết nghĩ bờn cạnh khỏch hàng mục tiờu, NHNT cũng nờn tỡm cỏch mở rộng đối tượng khỏch hàng để tăng thị phần trong nước, tăng tớnh cạnh tranh trong hoạt động phỏt hành thẻ cũng như gúp phần tăng số lượng khỏch hàng cho cỏc hoạt động dịch vụ khỏc của Ngõn hàng.
Trong năm đầu tiờn thực hiện việc phỏt hành thẻ, Eximbank đó đạt được doanh số sử dụng thẻ 38 tỷ đồng, bằng với mức mà VCB đạt được năm 1998 sau khi Ngõn hàng đó thực hiện phỏt hành thẻ 6 năm. Với lợi thế của người đi sau, Eximbank, Ngõn hàng Cụng thương cũng như cỏc ngõn hàng khỏc đang chuẩn bị tham gia phỏt hành thẻ sẽ là những đối thủ khỏ mạnh của VCB trong tương lai gần.
Bảng: Doanh số (Dsố) giao dịch chủ thẻ do cỏc ngõn hàng phỏt hành Đơn vị: tỷ VND 1999 2000 2001 Dsố Thị phần Dsố Thị phần Dsố Thị phần VCB 61 35,8% 69,34 26,72% 125,16 28,54% ACB 109,18 64,15% 190,16 73,28% 275,40 62,8% Eximbank _ _ _ _ 38 8,66% Tổng 170,18 100% 259,5 100% 438,56 100% (Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước) Hiện nay, ACB đang là ngõn hàng cú thị phần lớn nhất trong hoạt động phỏt hành thẻ. Bảng tổng kết cho thấy VCB đang bị cạnh tranh mạnh mẽ từ ACB và đang phải chia sẻ một phần lớn thị trường cho ngõn hàng này.
Biểu: Thị phần phỏt hành thẻ của cỏc ngõn hàng
Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả này sẽ được phõn tớch sau đõy.
2.2.3.1.Xột về loại thẻ:
Việc xỏc định thời điểm để cho ra đời một loại sản phẩm là một trong những điều quan trọng trong cạnh tranh. Điều này đồng nghĩa với việc thường xuyờn đổi mới sản phẩm và việc chuyển dịch nhanh chúng theo kịp hoặc đi trước thị hiếu của khỏch hàng hay núi cỏch khỏc là đi trước đối thủ cạnh tranh, đưa ra đỳng loại sản phẩm, vào đỳng thời điểm cần thiết nhất cho nhu cầu sử dụng của khỏch hàng. Cỏc ngõn hàng khụng thể ngồi chờ hoặc bắt chước cỏc ngõn hàng trờn cựng thị trường để sản xuất ra cựng loại sản phẩm. Để thành cụng trờn đấu trường này, ngoài việc nắm bắt nhu cầu của thị trường, cỏc ngõn hàng sẽ chỉ chiến thắng được đối thủ của mỡnh khi chớnh họ là người đầu tiờn đưa ra được sản phẩm mới.
Mặc dự đó thực hiện nghiệp vụ phỏt hành được 9 năm, cho đến nay, VCB mới chỉ cú 2 loại thẻ tớn dụng quốc tế: Master (1996), Visa (1998) và chưa liờn kết với bất cứ đơn vị kinh doanh nào để phỏt hành thẻ liờn kết nội địa. Trong khi đú, ngoài 2 loại thẻ tớn dụng quốc tế Visa (1997) và Master (1996), Ngõn hàng Á chõu đó phỏt hành được 5 loại thẻ liờn kết với cỏc đơn vị kinh doanh trong nước như hóng taxi, hệ thống siờu thị, cụng ty du lịch, bưu điện,... với cỏc nhón hiệu ACB- Saigontourist, Saigon Co.op, Phước Lộc Thọ, Mai Linh, ACB- post. Việc đa dạng hoỏ sản phẩm thẻ phỏt hành là một yếu tố gúp phần thỳc đẩy hoạt động của nghiệp vụ thẻ trở nờn linh động và hiệu quả. Việc phỏt hành thẻ liờn kết nội địa gúp phần thu hỳt được khỏch hàng bởi những dịch vụ ưu đói mà phớa đối tỏc của ngõn hàng cung cấp, đồng thời mở rộng sự ảnh hưởng của ngõn hàng đối với thị trường thẻ phỏt hành trong nước, đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi tỷ trọng doanh số do cỏc chủ thẻ do VCB và ACB phỏt hành sử dụng ở nước ngoài vẫn cũn cao so với tổng doanh số thu được từ hoạt động phỏt hành thẻ của cỏc ngõn hàng.
Biểu: Phần trăm doanh số sử dụng thẻ trong nước của cỏc chủ thẻ VCB và ACB
Tỷ trọng sử dụng thẻ ở nước ngoài lớn như vậy chứng tỏ thị trường nội địa đầy tiềm năng vẫn cũn chưa được khai thỏc hết mức. Thờm vào đú, nhu cầu tiờu dựng của người dõn thành thị đang tăng lờn, thu nhập hiện nay của đa số dõn thành thị cú thể đỏp ứng được yờu cầu về phỏt hành thẻ nếu hạn mức được giảm xuống, cỏc cơ sở sản xuất, dịch vụ đang mong muốn nõng cao danh tiếng cũng như doanh thu của mỡnh. Đõy chớnh là thời điểm thuận lợi để đưa những sản phẩm thẻ liờn kết vào thị trường. Xỏc định được đỳng thời điểm và loại thẻ, ACB đó tung ra 5 loại thẻ liờn kết và đó nõng cao số lượng thẻ phỏt hành cũng như doanh số giao dịch chủ thẻ, chiếm phần lớn thị phần và tạo ra được sức cạnh tranh mạnh mẽ với bất cứ ngõn hàng phỏt hành nào. Mặc dự từ trước tới nay, Vietcombank là một Ngõn hàng cú vị thế trong thanh toỏn quốc tế, do đú cỏc khỏch hàng khi thanh toỏn ở nước ngoài thường quan tõm hơn đến thẻ của VCB phỏt hành nhưng với một sự cạnh tranh gay gắt của một loạt cỏc ngõn hàng trong nước và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài trong thời gian sắp tới, việc để trống một thị trường đầy tiềm năng trong nước đang cũn bỏ ngỏ là một sự lóng phớ thời gian, tiền bạc và cơ hội của Ngõn hàng trong việc tăng doanh số cũng như tăng thị phần, làm giảm sức cạnh tranh của Ngõn hàng.
Hiện nay, thương mại điện tử đang được nghiờn cứu phỏt triển tại nước ta và cú khả năng sẽ phỏt triển mạnh hơn trong thời gian 5 năm tới.
VCB Trong nước 25% Nước ngoài 75% ACB Trong nước 33% Nước ngoài 67%
Thẻ là một trong những phương tiện thanh toỏn chủ yếu trong thương mại điện tử, vỡ vậy một số lượng khỏch hàng lớn hơn sử dụng thẻ của NHNT là việc hết sức cần thiết để tạo đà cho việc chiếm lĩnh thị trường, tạo sức cạnh tranh cho Ngõn hàng trong hoạt động phỏt hành thẻ trong thời gian tới.
2.2.3.2.Xột về hạn mức thẻ tớn dụng: Bảng: Hạn mức thẻ tớn dụng
Thẻ tớn dụng nội địa Thẻ tớn dụng quốc tế (triệu đồng)
Thẻ vàng Thẻ chuẩn
VCB _ 50 – 90 10 – 50
ACB Tối thiểu 2 triệu đồng 50 – 90 5 – 50
Với mức thu nhập của người dõn nước ta hiện nay thỡ hạn mức 10 triệu là quỏ cao, chỉ cú một số cỏ nhõn cú thể đỏp ứng được, do đú hạn mức tối thiểu đối với loại thẻ chuẩn của VCB đó tạo ra một rào cản đối với những người muốn sử dụng thẻ tớn dụng. Hạn mức tớn dụng của ACB cú biờn độ rộng hơn và linh hoạt hơn. Hạn mức thấp nhất của ACB đối với loại thẻ chuẩn là 5 triệu đồng, tuy vẫn cũn giữ ở mức cao nhưng phự hợp hơn đối với những người ở tầng lớp trung lưu thành thị và đõy là một lượng khỏch hàng cú tiềm năng lớn. Thờm vào đú, với thẻ liờn kết nội địa, hạn mức tối thiểu chỉ là 2 triệu đồng là một mức tớn dụng cú thể chấp nhận được đối với phần lớn người dõn thành thị cú thu nhập ở mức trung bỡnh. Mặc dự khụng phải là nguyờn nhõn duy nhất nhưng hạn mức tớn dụng của ACB là một trong những nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến sự tăng nhanh về số lượng thẻ được phỏt hành của ngõn hàng này.
Tuy nhiờn, như đó phõn tớch ở trờn, hiệu quả của việc phỏt hành thẻ của VCB cao hơn của ACB thụng qua doanh số/ thẻ cao hơn. Điều này thu được phần lớn là do VCB phỏt hành thẻ với hạn mức lớn hơn của ACB (43% số thẻ của VCB phỏt hành là thẻ vàng) nờn mặc dự số lượng thẻ được phỏt hành lớn hơn của VCB gấp nhiều lần nhưng doanh số khụng lớn hơn
với tỷ lệ tương ứng như vậy. Vớ dụ như trong năm 2001, số thẻ phỏt hành của ACB gấp 6 lần số thẻ do VCB phỏt hành, nhưng doanh số sử dụng thẻ của cỏc chủ thẻ ACB chỉ lớn gấp 2,2 lần so với của VCB. VCB trong chiến lược khỏch hàng của mỡnh chỳ trọng vào những khỏch hàng lớn, trung thành, chủ yếu là những người thường xuyờn đi nước ngoài, những người cú thu nhập cao, cú điều kiện tiếp xỳc với cỏc thương phẩm điện tử, cũn đối tượng khỏch hàng của ACB cú rộng hơn, ngoài những đối tượng trờn cũn cú một số lượng khụng nhỏ những khỏch hàng cú thu nhập trung bỡnh đối với khu vực thành thị. Đối tượng thu nhập trung bỡnh này hiện đang chiếm tỷ lệ lớn trong dõn cư thành thị và vỡ vậy, thõm nhập và mở rộng được vào đoạn thị trường này là một trong những thành cụng của ACB trong việc tăng doanh số và từ đú tăng thu nhập và tăng tớnh cạnh tranh của hoạt động phỏt hành thẻ. Việc VCB chỳ trọng vào đoạn thị trường mục tiờu của mỡnh mặc dự thu được tỷ suất doanh thu/ thẻ cao nhưng lợi nhuận chưa cao vỡ số người sử dụng thẻ ớt. Vỡ vậy, tụi thiết nghĩ bờn cạnh khỏch hàng mục tiờu, Ngõn hàng Ngoại thương cũng nờn tỡm cỏch mở rộng đối tượng khỏch hàng để tăng thị phần trong nước, tăng tớnh cạnh tranh trong hoạt động phỏt hành thẻ cũng như gúp phần tăng số lượng khỏch hàng cho cỏc hoạt động dịch vụ khỏc của Ngõn hàng.
2.3.2.3.Xột về mức phớ:
Giỏ cả, chất lượng luụn là mối quan tõm đầu tiờn của hầu hết cỏc khỏch hàng. Do đú, để mở rộng thị phần và lụi kộo khỏch hàng, cỏc ngõn hàng cần phải tập trung vào việc đưa ra được cỏc sản phẩm chất lượng cao hơn với chi phớ thấp hơn hay cú tỷ lệ chất lượng- giỏ cả phự hợp hơn so với cỏc đối thủ cạnh tranh.