Máy chế biến dùng cho công

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam.pdf (Trang 54 - 57)

II. Thực trạng xuất khẩu máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến,

8438 Máy chế biến dùng cho công

nghiệp thực phẩm 702 338 303 307 324 354

8478 Máy chế biến/ đóng gói thuốc lá 258 36 42

8701 Máy kéo 1.234 4.642 4.222 4.725 7.725 7.840

Nguồn : Trung tâm th−ơng mại quốc tế (ITC), 20063 và tính toán của nhóm tác giả

Theo đánh giá của Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM), khả năng xuất khẩu máy phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp của Việt Nam sang Hoa Kỳ là rất lớn, đặc biệt tập trung vào 2 dòng sản phẩm chính là máy cắt cỏ và dàn xới. Với việc xuất khẩu sang Hoa Kỳ, VEAM đã mở ra một thị tr−ờng mới với tiềm năng, sức tiêu thụ lớn và hơn nữa là khẳng

3 Không có báo cáo số liệu xuất khẩu của Việt Nam, thống kê này đ−ợc tính toán theo số liệu của các n−ớc nhập khẩu. nhập khẩu.

định khả năng cạnh tranh của các sản phẩm cơ khí sản xuất trong n−ớc không thua kém các sản phẩm cùng loại của các n−ớc khác.

2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu của nhóm hàng cơ khí phục vụ nông, lâm, ng nghiệp và công nghiệp chế biến khí phục vụ nông, lâm, ng nghiệp và công nghiệp chế biến

Đối t−ợng khách hàng của nhóm sản phẩm này là nông dân, sức mua không cao dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm rất khó khăn. Bên cạnh đó, do địa hình các vùng khác nhau và đặc biệt là tập quán canh tác khác nhau nên mỗi khách hàng đều có yêu cầu riêng đối với mỗi sản phẩm về công suất máy, về yêu cầu chất l−ợng, về chế độ bảo hành và cung cấp phụ tùng thay thế...

Vì vậy, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp của Việt Nam khá đa dạng về chủng loại nh−ng số l−ợng tiêu thụ ít nên rất khó khăn trong việc tổ chức chuyên môn hóa, khó đầu t− trang bị hiện đại.

Bên cạnh khó khăn nêu trên, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã buộc các sản phẩm cơ khí Việt Nam phải đối mặt với áp lực cạnh tranh về giá rất lớn từ các sản phẩm giá rẻ của Trung Quốc và hàng đã qua sử dụng đ−ợc nhập khẩu từ các n−ớc phát triển. Các sản phẩm của Trung Quốc do đ−ợc trợ giá xuất khẩu hoặc đ−ợc nhập lậu vào Việt Nam không rõ nguồn gốc xuất xứ nên th−ờng có giá thấp hơn nhiều so với sản phẩm của Việt Nam.

Bảng 2.5. So sánh vị trí của sản phẩm máy kéo phục vụ nông, lâm, ng−

nghiệp của VN với Trung Quốc và Thái Lan trên thị tr−ờng thế giới

HS 2002 Sản phẩm 2002 Sản phẩm Kim ngạch xuất khẩu 2005 (1.000USD) Tăng tr−ởng xuất khẩu 2001-2005, % Thứ hạng trong xuất khẩu thế giới Tăng tr−ởng KNNK thế giới 2001-2005 (%) 8701 Máy kéo Việt Nam 7.725 45 48 21 Trung Quốc 289.554 46 16 21 Thái Lan 32.821 34 32 21

Nguồn : Trung tâm th−ơng mại quốc tế (ITC), 20064

và tính toán của nhóm tác giả

So sánh vị trí của các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp của Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới với sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc và Thái Lan có thể thấy sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ở vị trí khiêm tốn. Tuy nhiên, khác với nhóm máy động lực, ít có sản phẩm cơ khí phục vụ

nông, lâm, ng− nghiệp của Việt Nam trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu (thống kê danh mục các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của mỗi n−ớc) trùng với sản phẩm xuất khẩu của Thái Lan và Trung Quốc. Đây cũng là một cơ hội để Việt Nam có thể phát triển xuất khẩu các sản phẩm này, không phải đối đầu với sức ép cạnh tranh trực tiếp của các sản phẩm cùng loại.

Theo đánh giá của Bộ Công nghiệp, các sản phẩm máy nông nghiệp nh− máy bơm, máy chế biến nông sản, máy công cụ thuộc nhóm các sản phẩm có năng lực cạnh tranh trung bình và tiếp tục duy trì đ−ợc hoặc có khả năng tăng năng lực cạnh tranh trong những năm tới.

2.3 - Đối với thiết bị kỹ thuật điện

2.3.1. Kim ngạch, cơ cấu và thị trờng xuất khẩu

Các sản phẩm thuộc nhóm thiết bị kỹ thuật điện (bao gồm cả dây và cáp điện) ngày càng đáp ứng tốt hơn cho thị tr−ờng nội địa và có kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh trên thị tr−ờng các n−ớc trong khu vực và trên thế giới.

Dây và cáp điện đang nổi lên là mặt hàng xuất khẩu đầy tiềm năng của Việt Nam. Mặt hàng dây điện và cáp điện có khả năng gia tăng xuất khẩu rất lớn do xu h−ớng đầu t− của các doanh nghiệp trong n−ớc và n−ớc ngoài vào sản xuất mặt hàng này khá mạnh mẽ.

Riêng năm 2005, giá trị xuất khẩu mặt hàng dây điện và cáp điện Việt Nam −ớc đạt khoảng 500 triệu USD, tăng gần 34% so với năm 2004. Tính chung giai đoạn 2001 - 2005, xuất khẩu mặt hàng này đạt xấp xỉ 1,5 tỷ USD với tốc độ tăng bình quân gần 35%/năm.

Dự kiến kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dây điện và cáp điện cả n−ớc tăng trung bình khoảng 31%/năm trong giai đoạn 2006 -2010 và đạt hơn 2 tỷ USD vào năm 2010. Trong số đó, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dây điện và cáp điện Việt Nam sang Nhật Bản sẽ đạt trên 800 triệu USD, sang Australia sẽ đạt trên 60 triệu USD.

Hiện tại, ở Việt Nam có khoảng trên 100 doanh nghiệp tham gia sản xuất và xuất khẩu dây và cáp điện. Trong số đó, nhiều công ty 100% vốn đầu t− n−ớc ngoài hoặc liên doanh với n−ớc ngoài để đầu t− sản xuất và xuất khẩu mặt hàng với qui mô lớn và dây chuyền công nghệ hiện đại nh−: Cty cổ phần dây và cáp điện Taya Việt Nam, Furukawa Automotive Parts Việt Nam, Sumi

- Hanel, LG - Vina... Khối các doanh nghiệp trong n−ớc cũng đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu dây và cáp điện với qui mô lớn, đặc biệt là Công ty dây và cáp điện Việt Nam.

Tuy nhiên, xuất khẩu của nhóm hàng này chủ yếu vẫn do các doanh nghiệp FDI thực hiện, nhất là các công ty có vốn đầu t− từ Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc nh− LG-Vina, Sumi - Hanel, ABB, TAKAOKA, Alpha Nam, E- Hin ... Kim ngạch xuất khẩu dây và cáp điện của Tổng Công ty Thiết bị kỹ thuật điện chiếm tỷ trọng rất nhỏ, không đáng kể trong giá trị xuất khẩu chung của toàn ngành.

Bảng 2.6. Xuất khẩu thiết bị kỹ thuật điện của Việt Nam 2001 - 2006

Đơn vị tính : 1000 USD

HS

2002 Sản phẩm 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam.pdf (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)