Giải pháp về việc tăng c−ờng đầu t− vốn vào sản xuất các sản phẩm thuộc 3 nhóm lựa chọn để phục vụ xuất khẩu vì cơ khí là ngành có

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam.pdf (Trang 92)

II- Quan điểm và định h−ớng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến

3.2.1- Giải pháp về việc tăng c−ờng đầu t− vốn vào sản xuất các sản phẩm thuộc 3 nhóm lựa chọn để phục vụ xuất khẩu vì cơ khí là ngành có

phẩm thuộc 3 nhóm lựa chọn để phục vụ xuất khẩu vì cơ khí là ngành có nhu cầu đầu t vốn lớn nhng thời gian thu hồi vốn chậm

Trong sản xuất hàng hoá, vốn đầu t− luôn đ−ợc coi là yếu tố quan trọng hàng đầu. Có đ−ợc nguồn vốn đầu t− đủ lớn và kịp thời, các doanh nghiệp mới có đủ điều kiện để mua sắm các yếu tố đầu vào, mua sắm thiết bị công nghệ và tổ chức sản xuất ổn định.

Cũng nh− các sản phẩm cơ khí khác, máy động lực, máy nông nghiệp và thiết bị kỹ thuật điện đều là nhóm sản phẩm có nhu cầu đầu t− vốn lớn và thời gian thu hồi vốn lâu.

Để đáp ứng nhu cầu này, bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà n−ớc, các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu máy động lực, máy nông nghiệp, thiết bị kỹ thuật điện cần chủ động trong việc tạo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển của sản xuất và thị tr−ờng.

Các nguồn vốn mà các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu các sản phẩm lựa chọn nói trên có thể huy động là:

- Các khoản vốn vay từ ngân hàng phục vụ phát triển sản xuất và xuất khẩu.

- Vốn vay từ quỹ hỗ trợ phát triển đối với các dự án đầu t− sản xuất sản phẩm để xuất khẩu.

- Vốn huy động từ các nguồn khác do tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp (vốn từ cổ phần của Nhà n−ớc, của các doanh nghiệp thành viên hoặc của các cá nhân).

- Vốn huy động đ−ợc dựa trên cơ sở liên doanh với doanh nghiệp n−ớc ngoài để thu hút vốn FDI.

- Vốn từ ngân sách Nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam.pdf (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)