Định h−ớng về chấtl −ợng và chủng loại sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam.pdf (Trang 85)

II- Quan điểm và định h−ớng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến

2.2.2- Định h−ớng về chấtl −ợng và chủng loại sản phẩm

Đối với các sản phẩm cơ khí xuất khẩu, yêu cầu về chất l−ợng và chủng loại sản phẩm đ−ợc định h−ớng nh− sau:

- Các sản phẩm cơ khí xuất khẩu của Việt Nam cần đảm bảo các tiêu chuẩn về kỹ thuật, tiêu chuẩn về môi tr−ờng và các quy định của các n−ớc nhập khẩu. Đây là định h−ớng quan trọng nhằm giúp cho các sản phẩm cơ khí Việt Nam đạt chất l−ợng cao và có thể thâm nhập hiệu quả, giữ vững thị phần và đ−ợc tiêu thụ ổn định trên các thị tr−ờng các n−ớc nhập khẩu chủ yếu.

- Từng b−ớc tăng tỷ lệ nội địa hoá đối với các sản phẩm cơ khí xuất khẩu, tăng c−ờng đầu t− kỹ thuật, công nghệ để đa dạng hoá các sản phẩm có giá thành thấp, chất l−ợng cao để có thể cạnh tranh về giá trên thị tr−ờng khu vực và quốc tế.

- Tăng c−ờng phân công, hợp tác nhằm chuyên môn hoá sản xuất và tiêu thụ đối với những nhóm sản phẩm chủ yếu, những mặt hàng trọng điểm, tăng c−ờng liên kết sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cơ khí với các doanh nghiệp, tập đoàn cơ khí lớn trên thế giới.

- Phát triển đa ngành để đa dạng hoá các sản phẩm cơ khí trên thị tr−ờng khu vực và thế giới, xây dựng và quảng bá th−ơng hiệu cho các sản phẩm cơ khí Việt Nam (đặc biệt là 3 nhóm sản phẩm lựa chọn) trên thị tr−ờng n−ớc ngoài.

- Nhanh chóng đầu t− thiết bị, công nghệ hiện đại để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc, thay thế thiết bị nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ra thị tr−ờng khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam.pdf (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)