Dây điện, cáp điện

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam.pdf (Trang 60 - 61)

II. Thực trạng xuất khẩu máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp và công nghiệp chế biến,

8544 Dây điện, cáp điện

Việt Nam 488.568 30 0 28 10

Trung Quốc 4.839.206 31 9 3 10

Thái Lan 664.732 3 1 23 10

Nguồn : Trung tâm th−ơng mại quốc tế (ITC), 20066 và tính toán của nhóm tác giả

Phân tích vị trí của Việt Nam trên thị tr−ờng thiết bị kỹ thuật điện thế giới có thể thấy: Nếu so với Trung Quốc, thị phần và tốc độ tăng tr−ởng của thiết bị kỹ thuật điện xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn hạn chế, nh−ng so với Thái Lan, tuy nhiều loại thiết bị kỹ thuật điệnViệt Nam có thị phần nhỏ hơn và thứ hạng thua xa Thái Lan nh−ng lại có tốc độ tăng tr−ởng cao hơn nhiều.

Theo số liệu của Tổng công ty Thiết bị kỹ thuật Điện Việt Nam (VEC), hiện có khoảng 150 doanh nghiệp đang kinh doanh sản xuất thiết bị điện, dây điện, cáp diện. Các doanh nghiệp t− nhân cũng nh− các doanh nghiệp Nhà n−ớc sản xuất trong lĩnh vực này khá năng động và nhanh nhạy trong việc nắm bắt nhu cầu thị tr−ờng, kể cả thị tr−ờng nội địa và thị tr−ờng thế giới. Ngay từ năm 1999, VEC đã có một chiến l−ợc đầu t− phát triển sản xuất và nâng cao kỹ thuật công nghệ rõ ràng cho từng nhóm sản phẩm của các đơn vị thành viên. Nhờ vậy, sản phẩm của VEC hiện đã đáp ứng tới 70% nhu cầu thị tr−ờng trong n−ớc và có tốc độ tăng tr−ởng từ 24% đến 55%. Tuy kim ngạch xuất khẩu ch−a cao nh−ng các sản phẩm xuất khẩu của Tổng công ty hầu hết đã đạt đ−ợc tiêu chuẩn của IEC.

Mặc dầu vậy, các doanh nghiệp sản xuất thiết bị kỹ thuật điện Việt Nam đang gặp phải một số bất lợi trong cạnh tranh với các doanh nghiệp FDI. Cụ thể là:

- Các doanh nghiệp trong n−ớc bị hạn chế về vốn nên không thể đầu t−

dây chuyền máy móc, công nghệ sản xuất đồng bộ mà chỉ có thể đầu t− đổi mới từng phần, từng công đoạn, nên tính đồng bộ của sản xuất kém, chất l−ợng sản phẩm không cao.

6 Không có báo cáo số liệu xuất khẩu của Việt Nam, thống kê này đ−ợc tính toán theo số liệu của các n−ớc nhập khẩu. nhập khẩu.

- Một số vật t− đầu vào để sản xuất thiết bị kỹ thuật điện còn phải nhập khẩu nên ảnh h−ởng tới giá thành sản xuất, một số vật t− trong n−ớc đã sản xuất đ−ợc nh−: Dây đồng, nhựa... thì chất l−ợng ch−a cao, ch−a ổn định nên ảnh h−ởng tới chất l−ợng sản phẩm, giảm khả năng cạnh tranh.

- Chính sách thuế của Nhà n−ớc đối với một số vật t− đầu vào để sản xuất thiết bị kỹ thuật điện hiện đang ở mức cao, sản phẩm trong n−ớc còn bị hàng lậu trốn thuế cạnh tranh không bình đẳng…

Theo đánh giá của Bộ Công nghiệp, nhóm sản phẩm thiết bị kỹ thuật điện nh−: Máy biến áp, dây và cáp điện…thuộc nhóm sản phẩm có năng lực cạnh tranh cao. Ng−ợc lại, giá cả một số sản phẩm còn kém cạnh tranh (Đối với các loại động cơ điện, máy biến áp 1 pha..., giá sản xuất trong n−ớc thấp hơn từ 12 - 14% giá sản phẩm nhập khẩu nh−ng giá dây và cáp điện cao hơn giá nhập khẩu...).

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển xuất khẩu một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam.pdf (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)