II- Quan điểm và định h−ớng phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến
3.2.3- Giải pháp về việc nâng cao năng lực về kỹ thuật và quản lý cho đội ngũ kỹ s− và cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp sản xuất và xuất
cho đội ngũ kỹ s− và cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí lựa chọn
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, con ng−ời là yếu tố quyết định đến sự thành công hay không thành công của doanh nghiệp. Trong t−ơng lai,
khi tham gia sâu vào thị tr−ờng các sản phẩm cơ khí khu vực và quốc tế, nguồn nhân lực điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cần có đủ trình độ về kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ và kỹ năng quản lý kinh tế hiện đại.
Để đáp ứng yêu cầu nêu trên, bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà n−ớc, các doanh nghiệp cần tăng c−ờng công tác đào tạo, bồi d−ỡng và xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề thông qua việc đào tạo chuyên ngành, đào tạo lại và bồi d−ỡng nâng cao tay nghề... Đây sẽ là một khâu rất quan trọng nhằm tạo nên hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp.
Cụ thể là:
+ Th−ờng xuyên cử cán bộ, công nhân tham gia các Dự án, Ch−ơng trình đào tạo do các Bộ, Ngành để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý doanh nghiệp.
+ Mời các kỹ s−, chuyên gia cơ khí giỏi và nhiều kinh nghiệm ở trong và ngoài n−ớc về tập huấn, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm cho công nhân và cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp.
+ Th−ờng xuyên tổ chức các đoàn cán bộ đi điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị tr−ờng ở n−ớc ngoài để họ có cơ hội tiếp xúc với kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
+ Tăng c−ờng hợp tác liên kết và trao đổi chuyên gia kỹ thuật và chuyên gia quản lý với các doanh nghiệp, các tập đoàn cơ khí của các n−ớc khác trên thế giới để tận dụng “chất sám” từ các chuyên gia n−ớc ngoài và nâng cao năng lực cho cán bộ kỹ thuật và công nhân của doanh nghiệp.