IV- Đánh giá thực trạng xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam nói chung và cụ thể đối với 3 nhóm sản phẩm lựa chọn
một số sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm
3.1.2- Giải pháp về việc tăng c−ờng đầu t− cho công tác nghiên cứu và phát triển (R &
D), đ−a khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất các nhóm sản phẩm lựa chọn
Để tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh cao, đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận, Việt Nam coi việc đầu t− hỗ trợ cho công tác nghiên cứu và phát triển là những hình thức trợ cấp không bị cấm theo quy định của WTO nhằm tạo lập môi tr−ờng thích hợp cho việc đổi mới công nghệ, ứng dụng rộng rãi công nghệ mới, công nghệ cao ở Việt Nam.
Biện pháp tr−ớc mắt là cần đầu t− xây dựng mới hoặc nâng cấp các Viện nghiên cứu thành các Viện đầu ngành, vừa làm công tác nghiên cứu phát triển, đồng thời thực hiện hoạt động t− vấn thiết kế trong một số lĩnh vực cơ khí đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Bộ Công nghiệp đang trình Chính phủ phê duyệt cơ chế −u đãi chung cho các dự án sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm. Theo đó, chính sách đầu t− cho nghiên cứu và phát triển đ−ợc đề cập nh− sau:
- Nhà n−ớc hỗ trợ tối thiểu 50% chi phí chuyển giao công nghệ, mua bản quyền thiết kế, thuê chuyên gia n−ớc ngoài để sản xuất các sản phẩm cơ khí trọng điểm (3 nhóm sản phẩm lựa chọn đều nằm trong 8 nhóm sản phẩm cơ khí trọng điểm), −u tiên xem xét hỗ trợ các dự án đầu t− công nghệ cao có xuất xứ từ các n−ớc công nghệ nguồn trên thế giới.
- Các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm cơ khí trọng điểm đ−ợc trích từ 2% đến 5% doanh số bán ra phục vụ cho công tác nghiên cứu và phát triển.
- Nhà n−ớc −u tiên hỗ trợ 50% kinh phí từ nguồn vốn ngân sách để đào tạo ở trong và ngoài n−ớc đối với nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp các dự án đầu t− sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm, đặc biệt là các dự án đầu t− sản xuất sản phẩm cơ khí để phục vụ xuất khẩu.