IV- Đánh giá thực trạng xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam nói chung và cụ thể đối với 3 nhóm sản phẩm lựa
4.3. Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra
- Từ năm 2000 trở lại đây, Chính phủ đã ban hành các chính sách khuyến khích −u đãi đầu t− phát triển ngành công nghiệp cơ khí. Các chính sách đó b−ớc đầu đã làm ngành công nghiệp cơ khí hồi phục. Tuy nhiên, việc tổ chức sản xuất vẫn còn manh mún, ch−a đạt quy mô lớn, các doanh nghiệp cơ khí chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa, nhiều doanh nghiệp t− nhân và doanh nghiệp quốc doanh đã thành công, song nhiều doanh nghiệp đã không thành công trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí.
Nh− vậy, nguyên nhân dẫn đến kết quả xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam ch−a t−ơng xứng với tiềm năng một phần không nhỏ là do ngành cơ khí ch−a đ−ợc tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo quy mô lớn, hiện đại theo h−ớng hội nhập.
- Nguyên liệu đầu vào của ngành cơ khí Việt Nam hầu hết phải nhập khẩu từ n−ớc ngoài. Đây là lý do khiến giá thành sản xuất và giá xuất khẩu đối với các sản phẩm cơ khí Việt Nam so với các sản phẩm cùng loại của các n−ớc khác còn đang ở mức cao, khả năng cạnh tranh về giá thấp.
- Trên thị tr−ờng xuất khẩu, sản phẩm cơ khí Việt Nam phần lớn ch−a có th−ơng hiệu riêng và ch−a chiếm giữ thị phần đáng kể nên ch−a tạo đ−ợc uy tín trên thị tr−ờng n−ớc ngoài và sẽ khó khăn hơn nhiều khi tham gia vào thị tr−ờng thế giới.
- Nguồn nhân lực cho sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí Việt Nam còn nhiều bất cập cả về kỹ thuật lẫn kiến thức và khả năng thích ứng
nhanh với những biến động của kinh tế thị tr−ờng. Đây là vấn đề lớn cần phải giải quyết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành cơ khí trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Để nâng cao tính khả thi của Quyết định 186/2002, Chính phủ cho phép các dự án sản xuất các sản phẩm đ−ợc quy định trong Ch−ơng trình cơ khí trọng điểm đ−ợc vay vốn theo Nghị quyết số 11/NQ - CP ngày 31/7/2000 với mức lãi suất tín dụng 3%/năm, thời hạn vay 12 năm, thông qua Quỹ hỗ trợ phát triển; hai năm đầu không phải trả lãi và bắt đầu trả nợ vào năm thứ 5 hoặc đ−ợc bù chênh lệch lãi suất nếu các doanh nghiệp vay vốn th−ơng mại, theo đó có 50 dự án thuộc danh mục dự án cơ khí trọng điểm đ−ợc h−ởng −u đãi vay vốn theo Quyết định 186.
Tuy nhiên, khi triển khai đ−ợc một thời gian thì Ch−ơng trình này lại gặp phải khó khăn bởi Nghị định 106/2004/CP ngày 01/4/2004 của Chính phủ. Theo Nghị định này đối t−ợng đ−ợc vay vốn −u đãi bị thu hẹp từ 50 xuống còn 14 đối t−ợng và rất nhiều dự án của Ch−ơng trình cơ khí trọng điểm đã bị v−ớng Nghị định 106, không đ−ợc vay vốn −u đãi trong số 50 dự án cơ khí trọng điểm chỉ còn 24 dự án d−ợc vay vốn −u đãi. Nh−ng với thời gian trả nợ ngắn (12 năm) phải có vốn đối ứng tới 30%, trong khi tổng mức đầu t− cho từng dự án đòi hỏi số tiền rất lớn, nhiều doanh nghiệp đã không đáp ứng đ−ợc yêu cầu này, ảnh h−ởng đến việc thực hiện các mục tiêu của Ch−ơng trình cơ khí trọng điểm.
- Tính đặc thù của ngành cơ khí là cần vốn lớn, nh−ng quay vòng vốn lại chậm nên ít phù hợp với mục tiêu th−ơng mại hiện đại (thu lợi tối đa trong thời gian ngắn nhất), do đó ít đ−ợc các doanh nghiệp, đặc biệt là các nhà đầu t− n−ớc ngoài quan tâm. Mặc dù tổng đầu t− n−ớc ngoài (FDI) vào ngành cơ khí khá lớn, nh−ng có đến 50% số vốn tập trung vào ngành lắp ráp ô tô, xe máy, còn lại là thiết bị điện... Tổng đầu t− trong n−ớc vào cơ khí cũng thấp hơn nhiều so với các ngành hàng khác.
Do không đ−ợc quan tâm đầu t−, đặc biệt đối với các máy móc trực tiếp phục vụ chế tạo sản xuất nên trang thiết bị của ngành cơ khí, kể cả những những Tổng công ty lớn cũng rất lạc hậu. Điều này gây hạn chế rất lớn cho doanh nghiệp trong việc tạo ra các sản phẩm cơ khí mới và hiện đại nhằm cung cấp ra thị tr−ờng.
Ch−ơng 3