GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 28 - SVTH: Trương Thị Như Huỳnh
Bảng 3.2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2007 – 2009
(Đơn vị tính: 1000 đồng)
Năm Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu
2007 2008 2009 Giá trị % Giá trị % Tổng giá trị tài sản 293.155.534 496.039.739 488.737.599 202.884.205 169.21 -7.302.140 98.53 Doanh thu thuần 1.113.649.211 1.013.190.783 824.332.856 -100.458.428 90.98 -188.857.927 81.36 Giá vốn hàng bán 967.919.928 901.961.459 765.287.352 -65.958.469 93.19 -136.674.107 84.85 Lợi nhuận gộp 74.790.112 88.661.671 60.725.067 13.871.559 118,55 -27.936.604 68.49 Doanh thu hoạt động tài chính 7.760.358 34.270.543 19.181.598 26.510.185 441.61 -15.088.945 55.97 Chi phí tài chính 15.356.091 16.731.194 29.660.710 1.375.103 108,95 12.929.516 177,28 Chi phí bán hàng 41.451.783 38.157.134 41.703.725 -3.294.649 92.05 3.546.591 109,29 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.216.558 4.894.206 5.110.519 677.648 116.07 216.313 104,42 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 21.757.769 63.347.367 3.431.844 41.589.598 291,15 -59.915.523 5.42 Thu nhập khác 4.670.665 4.312.634 3.484.007 -358.031 92.33 -828.627 80.79 Chi phí khác 3.265.717 1.916.760 801.515 -1.348.957 58.69 -1.115.245 41.82 Lợi nhuận khác 1.404.947 2.395.873 2.682.491 990.926 170,53 286.618 111,96 Tổng lợi nhuận trước thuế 23.162.717 65.743.214 6.114.335 42.580.497 283,83 -59.628.879 9.3
Thuế thu nhập DN phải nộp 5.002.751 14708523 967403 9.705.772 294.01 -13741120 6.58 Lợi nhuận sau thuế 28.910.034 38.927.174 13.741.123 10.017.140 134,65 -25.187.051 35.30
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và lợi nhuận của công ty qua 3 năm tăng giảm không ổn định.
Năm 2008: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có phần phấn khởi hơn so với năm 2007, tình hình tăng trưởng về lợi nhuận sản xuất kinh doanh của công ty đã tăng đáng kể. Đây là năm nền kinh tế Việt Nam cũng chịu
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Nhưng nhờ Ban Giám Đốc của Công ty đã có những phương hướng nhạy bén, linh hoạt và rất hiệu quả trong kinh doanh cố gắng đưa hàng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Công ty không những giữ vững thị trường cũ mà còn tìm được một số thị trường tiêu thụ mới và thị trường trong nước cũng được mở rộng. nguồn nguyên liệu đầu vào được ổn
định và công ty sử dụng chi phí một cách có hiệu quả. Do đó lợi nhuận của công ty tăng cao vào năm 2008.
Năm 2009: Qua bảng 3.2 ta thấy rằng hiệu quả hoạt động kinh của Công ty không cao bằng năm 2007 và 2008. Điều này thể hiện ở chỗ lợi nhuận của Công ty giảm, ảnh hưởng bởi các nguyên nhân:
Thứ nhất, là do tổng chi phí hoạt động kinh doanh tăng. Chính những điều này làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm đáng kể. Nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận giảm là tình trạng khủng hoảng tài chính và bệnh nhiều trong nuôi trồng thủy sản nên khan hiếm nguồn nguyên liệu cung cấp cho các thị
trường nội địa và xuất khẩu.
Thứ hai, là do tổng doanh thu của Công ty cũng giảm so với năm 2008, mà nguyên nhân chính là vì doanh thu hàng xuất khẩu giảm. Yếu tố làm cho doanh thu xuất khẩu giảm là do các thị trường xuất khẩu lớn của Công ty như thị
trường Mỹ Và Nhật Bản nhập khẩu thuỷ sản thấp hơn năm 2008
Để thấy rõ hơn tình hình kinh doanh của Công ty qua ba năm, ta phân tích từng yếu tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận và sựảnh hưởng của các yếu tố này đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 30 - SVTH: Trương Thị Như Huỳnh 3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU
ễ ạ ế ươ ị ư ỳ
Bảng 3.3: DOANH THU THEO CƠ CẤU SẢN PHẨM
DVT: 1000 USD Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Mặt hàng Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ % Sú IQF 39.252,16 60,33 36.144,46 59,08 33.151,68 68,45 - 3.107,70 92,08 -2.992,78 91,72 Sú NOBASHI 785,74 1,21 7.257,31 11,86 6.301,99 13,01 6.471,57 923,63 -955,32 86,84 Sú nguyên con 12.356,56 18,99 3.064,26 5,01 3.377,24 6,97 -9.292,30 24,80 312,98 110,21 Sú vỏ 11.370,84 17,48 10.911,88 17,84 1.147,47 2,37 -458,96 95,96 -9.764,41 10,52 Sú PD Block 1.268,69 1,95 3.629,51 5,93 309,23 0,64 2.360,82 282,08 -3.320,28 8,52 Tôm khác 33.,27 0,05 173,16 0,28 4.145,94 8,56 139,89 520,47 3.972,78 2394,28 Tổng 65.067,27 100,00 61.180,57 100,00 48.433,56 100,00 -3.886,70 94.03 -12.747,01 79.16
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 32 - SVTH: Trương Thị Như Huỳnh
Qua số liệu doanh thu xuất khẩu theo sản phẩm trong bảng 3.3 ta có thể
nhận thấy sản phẩm thuộc về tôm của công ty rất phong phú, đa dạng ( như sú IQF, sú Nobashi, sú nguyên con, sú vỏ, sú PD Block…) đểđáp ứng nhu cầu, thị
hiếu của khách hàng và phù hợp với từng thị trường khác nhau. Công ty luôn nghiêm ngặc trong vấn đề quản lý chất lượng, tuân tuân thủ theo những tiêu chuẩn về quản lý chất lượng của ISO 9001:2000, tiêu chuẩn E.U, B.R.C; SQE 2000CM…Thông qua bảng số liệu về doanh thu các mặt hàng xuất khẩu và biểu
đồ ta có thểđánh giá tình hình doanh thu từ các mặt hàng như sau:
Năm 2008 so với năm 2007: Doanh thu thu được năm 2007 là 65.067,27 (ngàn USD) trong khi doanh thu năm 2008 là 61.180,57 (Ngàn USD). Ta thấy doanh thu năm 2008 chỉ đạt 94.03 % so với năm trước. Năm 2008, nhiều nước trên thế giới chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, người dân cắt giảm chi tiêu dẫn đến việc xuất khẩu của công ty gặp nhiều khó khăn làm cho doanh thu bị sụt giảm. Các mặt hàng của công ty thì tăng giảm không đồng đều. Cụ thể
sú NOBASHI tăng 923,63%, sú PD Block 282,08 % và các sản phẩm khác cũng tăng 520,47 %. Trong khi đó, sú IQF, sú nguyên con, sú vỏđều giảm so với năm 2007. Sú nguyên con là mặt hàng giảm mạnh nhất doanh thu chỉ đạt 24,80 % năm trước. sú IQF là mặt hàng quan trọng vì nó chiếm tỉ trọng cao nhất ( ~ 60 % doanh thu xuất khẩu ) cho thấy sản phẩm này được thị trường ưa chuộng. Sự sụt giảm doanh thu là do yếu tố khách quan.
Năm 2009 so với năm 2008: Doanh thu xuất khẩu năm 2009 lại tiếp tục giảm 12.747,01 (Ngàn USD) ước đạt 79,16 % năm 2008 . Năm 2009, nền kinh tế đang dần phục hồi. Tuy nhiên tình hình thuỷ sản trong nước gặp nhiều khó khăn, nguyên liệu thuỷ sản bị thiếu hụt. nguyên nhân là do thời tiết thay đồi thất thường, nắng nóng kéo dài làm cho tôm chết hàng loạt. Nhiều người nuôi tôm giảm việc nuôi tôm chuyển sang nghề khác đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nguyên liệu của Công ty và kéo theo doanh thu của Công ty cũng giảm theo. Trong năm 2009 thì sản phẩm sú IQF vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với các sản phẩm khác và chính sản phẩm này góp phần rất lớn trong doanh thu xuất khẩu cho Công ty. Doanh thu trong năn 2009 thu được từ sú IQF là 33.151,68 (ngàn USD) chiếm tỷ trọng là 68,45% cao hơn so với các sản phẩm khác như: sú
Nobashi là 6.301,99 ngàn USD, sú vỏ 1.147,47 ngàn USD nhưng vẫn thấp hơn so với năm 2008. Đặc biệt là trong năm này các sản phẩm khác từ tôm tăng cao hơn so với hai năm trước đạt được 4.145,94 ngàn USD chiếm tỷ trọng 8,56% và tăng 2394,28 % so với năm 2008. Điều này cho thấy công ty đang tiến hành đa dạng hoá sản phẩm và bước đầu đạt hiệu quả khả quan. Ở các nước phát triển như thị
trường Mỹ, EU… người dân không có nhiều thời gian để chế biến thức ăn. Do
đó, việc đa dạng hoá các sản phẩm đông lạnh, chế biến sẵn là rất thuận tiện cho họ. Đây là một lợi thế cho công ty.
3.3.2 Tình hình doanh thu theo cơ cấu thị trường
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 34 - SVTH: Trương Thị Như Huỳnh
Bảng 3.4: DOANH THU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
DVT: 1000 USD
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Thị trường KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Mỹ 14.010,89 21,53 7.734,20 12,64 4.245,39 8,77 -6.276,69 55.20 -3.488,81 54.89 Nhật 20.920,07 32,15 29.038,09 47,46 18.495,12 38,19 8.118,02 138,80 -10.542,97 63.69 Châu Âu 9.570,74 14,71 6.667,33 10,90 13.289,43 27,44 -2.903,41 69.66 6.622,10 199,32 Khác (*) 20.565,57 31,61 17.740,95 29,00 12.403,62 25,61 -2.824,62 86.27 -5.337.33 69.91 Tổng cộng 65.067,27 100,00 61.180,57 100,00 48.433,56 100,00 -3.886,70 94.03 -12.747,01 79.16
(Nguồn phòng kế toán tài vụ công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Minh Hải)
Nhìn chung, qua 3 năm thì sản phẩm của công ty Minh Hải Jostoco điều có mặt ở hầu hết các thị trường lớn và quan trọng trên thế giới. Tuy nhiên, thị
trường xuất khẩu vẫn còn nhiều bất ổn, giá cả biến động – giá xuất khẩu tương
đối còn thấp và việc cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường ngày càng gay gắt làm cho doanh thu xuất khẩu của công ty liên tục giảm qua 3 năm.
⇒ Thị trường Nhật Bản
Dựa vào số liệu phân tích ở bảng 3.4 ta có thể nhận thấy Nhật Bản là thị
trường số một của Công ty, doanh thu xuất khẩu thủy sản sang Nhật đứng đầu qua các năm.
Năm 2007 doanh thu sang Nhật đạt 20.920,07 ngàn USD chiếm tỷ lệ
32,15% trong toàn bộ doanh thu xuất khẩu năm 2007 của công ty. Đến năm 2008 con số này tiếp tục tăng lên thành 29.038,09 ngàn USD tương đương 47,46% tổng doanh thu năm 2008. Nhưng sang đến năm 2009 doanh thu xuất khẩu sang Nhật giảm còn 18.495,12 ngàn USD chiếm tỷ lệ 38,19 % giảm hơn so với năm 2008 là 10.542,97 ngàn USD đạt 63.69% năm 2008.
Có thể nhận thấy nguyên nhân giảm doanh thu của công ty vào năm 2009 là do tình hình khủng hoảng kinh tế mà Nhật nằm trong quỹđạo đó nên nền kinh tế Nhật giảm sút. Do đó, chi tiêu của các hộ gia đình cũng bị giảm và hầu hết người dân ởđây đã chuyển sang các loại thực phẩm rẻ hơn. Tuy nhiên, có thể do thói quen ăn uống và thị hiếu tiêu dùng, trong năm này, Nhật Bản vẫn đứng đầu về nhập khẩu tôm đông lạnh của Việt nam. Ngược lại doanh thu từ Nhật vào năm 2008 tăng hơn so với năm 2007 là 8.118,02 ngàn USD tăng 38,8%. Sự tăng trưởng vào năm 2008 chính là nền kinh tế Nhật phục hồi trở lại sau khi giảm sục vào năm 2004, nền kinh tế trở nên sáng sủa hơn vào năm 2005 làm cho số lượng các mặt hàng thủy sản tăng trở lại. Năm 2005 hiệp hội nuôi tôm nhà nghề miền Nam Hoa Kỳđã trình đơn kiện các Công ty thủy sản của Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ, Barasil…bán phá giá tôm vào thị trường Hoa Kỳ. Vì thế những nước bị kiện điều chịu ảnh hưởng của vụ kiện này không những vào thị trường Mỹ mà còn có các thị trường khác. Mặt khác, để tránh những rủi ro có thể xảy ra nên hầu hết các công ty thủy sản không muốn mặt hàng của mình tồn động nên
đã bán hàng loạt làm cho cung tôm lớn hơn cầu tôm. Do hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty đã nắm được những mối quan hệ từ khách hàng bằng
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 36 - SVTH: Trương Thị Như Huỳnh
những chính sách thích hợp cũng như uy tín, thêm vào đó là việc đa dạng dòng sản phẩm và những sản phẩm thay thế phù hợp nên số lượng sản phẩm vào thị
trường Nhật năm 2008 tăng 138,80% so với 2007. Đây là năm mà doanh thu đạt rất cao từ thị trường Nhật.
Thị trường Nhật Bản trong nhiều năm qua vẫn là thị trường chiến lược của Công ty, doanh thu xuất khẩu sang Nhật luôn là một con số khá cao trong toàn bộ
doanh thu xuất khẩu của Công ty. Đây là thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ, việc xuất khẩu vào Nhật không khắc khe, khó chịu như Hoa Kỳ hay EU. Do đó, một trong những mục tiêu cụ thểđược Công ty đề ra thì Nhật vẫn là mục tiêu hàng đầu. Vì thế hiện nay, Công ty đang chủ động tìm tòi nghiên cứu cụ thể hơn về thị trường này nhằm mục đích để những sản phẩm của Công ty có thể xâm nhập vào Nhật với số lượng nhiều hơn, doanh thu cao hơn trong thời gian tới.
⇒ Thị trường Mỹ
Thị trường Mỹ cũng chiếm một tỷ trọng tương đối cao trong sản lượng thủy sản xuất khẩu của Công ty. Năm 2007 doanh thu xuất khẩu vào thị trường Mỹđạt 14.010,89 ngàn USD chiếm tỷ trọng 21,53% tổng doanh thu. Nhưng đến năm 2008 doanh thu xuất khẩu vào Mỹ còn 7.734,20 ngàn USD (chiếm 12,64% trong toàn bộ doanh thu xuất khẩu năm 2008) giảm 6.276,69 ngàn USD so với năm 2007, đến năm 2009 thì việc xuất khẩu vào Mỹ giảm mạnh và doanh thu từ
thị trường này còn 4.245,39 ngàn USD (chiếm tỷ trọng 8,77% tổng doanh thu năm 2009). Doanh thu liên tục giảm qua 3 năm, năm 2008 đạt 55.20% so với năm 2007, năm 2009 đạt 54.89% năm 2008. Điều này cho thấy tình hình tiêu thụ
của Mỹ bị giảm sút. Do nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu của thị trường này giảm, sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ, đồng USD của Mỹ liên tục bị mất giá so với các
đồng tiền khác và cùng với việc khủng hoảng kinh tế làm cho sản lượng thủy sản xuất khẩu có những biến động và bị giảm sút. Mặt khác, Mỹ là một “khách hàng” tương đối khó tính, sản phẩm nhập khẩu vào Mỹđược kiểm nghiệm rất khắc khe. Thêm vào đó, những vụ kiện bán phá giá của Mỹ dành cho Việt Nam đã tạo nên rào cản thương mại cho hàng hoá Việt Nam.
Mặt dù tình hình xuất khẩu của Công ty ở thị trường Mỹ gặp không ít những khó khăn nhưng bên cạnh đó, Việt Nam nói chung và Công ty Jostoco nói
riêng vẫn có được sựđồng tình từ các doanh nghiệp lớn trên nước Mỹ, vừa qua các Công ty Mỹđánh giá Việt Nam là một thị trường ổn định tăng trưởng nhanh và nhiều hứa hẹn, điều đó cũng đem đến cho công ty Jostoco nhiều cơ hội tốt.
Ngoài ra, để xuất khẩu hàng thủy sản vào thị trường Mỹ ngày càng nhiều thì Công ty phải có thật nhiều biện pháp tối ưu như là thường xuyên theo dõi thông tin, diễn biến các vụ kiện cũng như diễn biến về tình hình mua bán, biến
động giá cả về thị trường này để quyết định phương án kinh doanh của Công ty cho phù hợp. Bên cạnh đó, công ty cũng cần thực hiện công tác quản lý chất lượng chặt chẽ hơn ngay từ khâu thu mua nguyên liệu đầu vào, hãy” nói không với tôm bơm tạp chất”, đồng thời cũng giám sát kỹ khâu chế biến, đóng gói, bảo quản sản phẩm.
⇒ Thị trường EU
Thị trường EU được đánh giá đây là thị trường khó tính nhất, nhưng khi một Công ty nào xâm nhập được vào thị trường này thì chứng tỏ được vị thế
cũng như uy tín để phát triển vượt qua các rào cản kỹ thuật rất cao.
Hàng xuất khẩu qua EU rất nhạy cảm, có thể bị trả lại rất nhiều. Do đó, trước những vấn đềđó Công ty đã xây dựng các hệ thống quản lý chất lượng của EU để xuất khẩu được các mặt hàng của mình. Với những điều đã xây dựng, năm 2007 doanh thu xuất khẩu sang EU là 9.570,74 ngàn USD chiếm 14,71% trong toàn bộ tỷ trọng xuất khẩu của Công ty trong năm 2007 thì đến năm 2008 doanh thu sang thị trường này còn 6.667,33 ngàn USD giảm so với năm 2007 là 2.903,41 ngàn USD, đến năm 2009 thì việc xuất khẩu vào thị trường này được phục hồi trở lại và doanh thu năm 2009 là 13.289,43 ngàn USD chiếm 27,44% tỷ
trọng xuất khẩu của Công ty năm 2009 và tăng 6.622,1 ngàn USD. Doanh thu