Kiến nghị với NHNN

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần phát triển hoạt động cho vay người nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (Trang 70 - 78)

Với vai trò và vị trí là cơ quan lãnh đạo cao nhất trong hệ thống NH Việt Nam, NHNN cần quan tâm phát triển nguồn vốn hoạt động cũng như giúp NHCSXH hoàn thiện cơ chế hoạt động nghiệp vụ, cụ thể:

- Đề nghị cấp đầy đủ vốn điều lệ ban đầu và bổ sung vốn hoạt động kịp thời.

- Nghiên cứu, xem xét phê duyệt cơ chế khoán tài chính cho NHCSXH theo hướng nâng cao dần quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, ổn định từ năm 2007 đến 2010.

- Có chính sách hỗ trợ cho NHCSXH tiếp cận các nguồn vốn dài hạn, lãi suất thấp của WB,IMF...

KẾT LUẬN

Trong nhiều năm qua, xoá đói giảm nghèo luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm nhằm thực hiện mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh". Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách xoá đói giảm nghèo như xây dựng chính sách phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn; thực hiện chiến lược phát triển cho từng vùng, miền; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; ưu tiên tín dụng các nguồn vốn cho xoá đói giảm nghèo, thiết lập nguồn vốn vay cho người nghèo... Bắt đầu từ 2001-2005, nước ta phấn đấu không còn hộ đói kinh niên, nâng và áp dụng dần chuẩn quốc tế, mỗi năm giảm khoảng 1,5% - 2% số hộ đói nghèo (khoảng 25-28 vạn hộ). Chúng ta đã được cộng đồng quốc tế đánh giá là một trong những nước có thành tích giảm tỷ lệ đói nghèo tốt nhất.

Sự cải thiện cuộc sống của phần lớn người dân Việt Nam là do đà tǎng trưởng kinh tế nhanh chóng đạt được từ khi Việt Nam thực hiện đổi mới từ những nǎm 80. Những đổi thay ở nông thôn Việt Nam là do nǎng suất nông nghiệp tǎng cao nhờ những cải cách về chính sách đất đai, khoán đất cho nông dân, tự do hoá giá nông phẩm, khuyến khích thâm canh và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp. Một trong những hoạt động chủ yếu của các chương trình xoá đói, giảm nghèo là cho vay tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Ngân hàng Phục vụ người nghèo mà nay là Ngân hàng Chính sách xã hội.

Sau hơn 3 năm hoạt động cho đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội bước đầu đã thực hiện thành công mục tiêu xóa đói giảm nghèo của quốc gia. Năm 2006, Nhà nước đề ra chuẩn nghèo mới để thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo được tốt hơn và sát với chuẩn nghèo quốc tế, mỗi năm tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2 - 3%. Năm 2005 chuẩn nghèo cũ của Việt Nam là 7%, nhưng khi thực hiện chuẩn nghèo mới (áp dụng từ năm 2006) là khoảng 22%,

cao hơn gấp 3 lần chuẩn nghèo cũ. Vì vậy, thách thức của Ngân hàng Chính sách xã hội là rất lớn.

Bên cạnh đó, qua một thời gian hoạt động, nghiệp vụ cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội đã bộc lộ một số hạn chế. Chính vì vậy, muốn phát triển ổn định hoạt động cho vay người nghèo, Ngân hàng cần những giải pháp đồng bộ và có tính chiến lược về mọi mặt: nguồn vốn, cơ chế giải ngân, chất lượng nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng...

Chuyên đề: “ Giải pháp góp phần phát triển hoạt động cho vay người

nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” đã đưa ra một số giải

pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động, nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay người nghèo tại Ngân hàng.

Do hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô và những người quan tâm đến lĩnh vực này để chuyên đề được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Báo và Tạp chí:

1. TS. Phan Thị Thu Hà: Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, Tạp chí Ngân hàng, 4/2005.

2. Nguyễn Mỹ Hào: Một số nét đặc thù về mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề 2004.

3. ThS. Nguyễn Ngọc Thao: Một số kiến nghị về cho các đối tượng chính sách vay vốn từ Ngân sách Nhà nước, Tạp chí Ngân hang, 7/2006.

4. ThS. Trần Hữu Ý: Một số ý kiến về hoàn thiện cơ chế nghiệp vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội, Tạp chí Ngân hàng 5/2004.

5. Văn Tạo: Cần mở rộng phương thức uỷ thác vốn từng phần của Ngân hàng Chính sách xã hội, Thị trường tài chính tiền tệ, 5/2005. 6. Nguyễn Văn Tân: Nhìn lại 3 năm hoạt động của Ngân hàng Chính

sách xã hội Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, 1/2006.

II. Website:

1. www.vbsp.org.vn 2. www.mpi.gov.vn 3. www.mof.gov.vn 4. www.sbv.gov.vn

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam NHTM : Ngân hàng Thương mại

NHNT : Ngân hàng Ngoại thương NHĐT&PT : Ngân hàng đầu tư và phát triển NSNN : Ngân sách Nhà nước

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG 1...3

CHO VAY NGƯỜI NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.Tình trạng đói nghèo trong nền kinh tế...3

1.1.1.Quan điểm về đói nghèo...3

1.1.2.Vài nét về tình trạng đói nghèo tại Việt Nam...4

1.1.2.1. Thực trạng đói nghèo tại Việt Nam...4

1.1.2.2. Nguyên nhân tình trạng đói nghèo tại Việt Nam...5

1.1.2.3. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam...7

1.2. Chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo...8

1.2.1. Sự cần thiết của tín dụng ưu đãi đối với người nghèo...8

1.2.1.1 Tín dụng ngân hàng...8

1.2.1.2. Tín dụng ưu đãi và chính sách tín dụng ưu đãi...9

1.2.1.3. Tác dụng của chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo...10

1.2.2. Nội dung chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo...11

1.2.2.1. Nguồn vốn tín dụng ưu đãi ...11

1.2.2.2. Lãi suất tín dụng ưu đãi...12

1.2.2.3. Đối tượng người nghèo được vay ưu đãi...13

1.2.2.4. Loại cho vay, thời hạn và mức cho vay...13

1.2.2.5. Xử lý rủi ro...14

1.2.3. Các phương thức cho vay ưu đãi với người nghèo...15

1.2.3.1. Cho vay trực tiếp...15

1.2.3.2. Cho vay gián tiếp...17

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay ưu đãi đối với người nghèo. .18 1.3.1. Các nhân tố thuộc về phía NH...18

1.3.1.1. Mô hình tổ chức của NH...18

1.3.1.2. Chiến lược hoạt động của NH...18

1.3.1.3. Chính sách tín dụng của NH...18

1.3.1.4. Cơ sở vật chất của NH...19

1.3.1.5. Phẩm chất, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong NH...20

1.3.2. Các nhân tố thuộc về phía khách hàng...20

1.3.2.1. Trình độ nhận thức của khách hàng...20

1.3.2.2. Năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng...20

1.3.3. Các nhân tố khác...21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.3.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước...21

1.3.3.2. Môi trường kinh tế...21

1.3.3.3. Môi trường tự nhiên...21

1.3.3.4. Môi trường pháp lý...22

CHƯƠNG 2...23

THỰC TRẠNG CHO VAY NGƯỜI NGHÈO TẠI ...23

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM...23

2.1.1. Nhiệm vụ và bộ máy tổ chức hoạt động kinh doanh...23

2.1.1.1. Nhiệm vụ chức năng...23

2.1.1.2. Đối tượng phục vụ...25

2.1.1.3. Bộ máy tổ chức NHCSXH...25

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCSXH...30

2.1.2.1. Huy động vốn...30

2.1.2.2. Cho vay...32

2.1.2.3. Công tác đối ngoại và quản lý dự án...34

2.2. Thực trạng cho vay người nghèo tại NHCSXH...36

2.2.1. Quy mô cho vay...36

2.2.2. Phương thức cho vay đang được áp dụng...38

2.2.3. Lãi suất áp dụng ...41

2.2.4. Tình hình xử lý rủi ro...42

2.2.5. Đánh giá thực trạng cho vay người nghèo tại NHCSXH...44

2.2.5.1. Thành tựu đạt được...44

2.2.5.2. Một số hạn chế và nguyên nhân...47

CHƯƠNG 3...51

GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN ỔN ĐỊNH...51

CHO VAY NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH...51

XÃ HỘI VIỆT NAM...51

3.1. Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHCSXH Việt Nam...51

3.1.1. Định hướng phát triển vĩ mô ...52

3.1.1.1. Vị trí, vai trò hiện tại và tương lai của NHCSXH...52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ hiện tại và tương lai...53

3.1.1.3. Lộ trình hoàn thành chiến lược...53

3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động cho vay ưu đãi với người nghèo...54

3.1.2.1. Mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 của Việt Nam...54

3.1.2.2. Định hướng phát triển hoạt động cho vay ưu đãi với người nghèo của NHCSXH...56

3.2. Các giải pháp phát triển ổn định cho vay người nghèo tại NHCSXH Việt Nam...57

3.2.1. Các quan điểm về tín dụng ưu đãi với người nghèo...57

3.2.2. Các giải pháp cụ thể...59

3.2.2.1. Chủ động trong công tác huy động vốn và đa dạng hoá các nguồn vốn...59

3.2.2.2. Tăng trưởng dư nợ bằng cơ chế giải ngân linh hoạt, hợp lý...61

3.2.2.3. Mở rộng phương thức uỷ thác cho vay từng phần thông qua các tổ chức hội ...64

Để thực hiện mở rộng phương thức cho vay uỷ thác từng phần thông qua các tổ chức hội có hiệu quả, NHCSXH cần có các giải pháp:...64 Thứ nhất, NHCSXH cân có cơ chế uỷ thác riêng biệt hơn nữa cho từng loại hình tổ chức tín dụng, đối với NHNN&PTNT có hệ thống từ Trung ương đến tận cơ sở rất khác với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, các NHTM cổ phần là những tổ chức tín dụng hoạt động độc lập; đồng thời các tổ chức tín dụng có đầy đủ bộ máy quản

lý, điều hành, có chế độ hạch toán kế toán, sổ sách đầy đủ trong khi các tổ chức chính trị - xã hội không có chế độ hạch toán kế toán và phương tiện làm việc cũng thiếu. Quy chế này nhằm tăng cường công tác giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn

nhận uỷ thác...64

Thứ hai, Cần có mức phí uỷ thác hợp lý cho từng loại hình tổ chức nhận uỷ thác nhằm đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động để khuyến khích việc giải ngân đến các đối tượng đồng thời có đủ chi phí bù đắp rủi ro do nguyên nhân khách quan khi không thu hồi được cả vốn và lãi...64

3.2.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi của các hộ nghèo...65

3.2.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho NHCSXH...65

3.2.2.6. Nâng cấp cơ sở vật chất của hệ thống NHCSXH theo hướng hiện đại hơn, hoàn thiện hơn...67

3.3. Một số kiến nghị...69

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ...69

3.3.2. Kiến nghị với các Bộ ngành có liên quan...70

3.3.3. Kiến nghị với NHNN...70

KẾT LUẬN...72

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần phát triển hoạt động cho vay người nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (Trang 70 - 78)