2005 Năm 2006 Năm 2007 Tăng trởng 2007 so với
3.2.2. Đẩy mạnh công tác Marketing dịchvụ ngân hàng, tăng cờng tiếp thị khách hàng
thể của ngân hàng để xác định các sản phẩm dịch vụ có khả năng phát triển trong thời gian tới.
3.2.2. Đẩy mạnh công tác Marketing dịch vụ ngân hàng, tăng cờng tiếp thị khách hàng khách hàng
Hoạt động Marketing giữ một vai trò ngày càng quan trọng trong chiến lợc phát triển dịch vụ của các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Trong khi đó, hoạt động này tại Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội còn rất hạn chế và mờ nhạt. Chính vì vậy, Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội cần phải đẩy mạnh hoạt động Marketing, coi đây là "Bộ Tham mu chiến lợc" cho Ban Giám đốc trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng. Bộ phận này phải nghiên cứu và cung cấp đ- ợc thông tin và quyết sách có lợi nhất nhằm phục vụ cho Ban giám đốc trong việc đa ra các quyết định kịp thời, cần thiết. Các cán bộ phòng Marketing không trực tiếp xúc tiến dịch vụ, nhng những thông tin về thị trờng luôn là nguyên liệu đầu vào rất quan trọng cho hoạt động hoạch định phơng thức ứng xử và làm tham mu chiến lợc cho Ban giám đốc. Ngoài ra phòng Marketing còn cần phải triển khai các công việc sau:
Thứ nhất: Quảng bá thơng hiệu cho ngân hàng: để đạt đợc mục tiêu phát triển nói chung và phát triển dịch vụ ngân hàng nói riêng thì ngân hàng phải khẳng định đợc uy tín của mình trong công chúng khách hàng. Có giữ đợc uy tín mới có sự phát triển bền vững. Điều cốt lõi là làm sao để khi khách hàng có nhu cầu sử dụng một dịch vụ nào đó họ sẽ phải nghĩ và tìm đến với Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội - một địa chỉ tin cậy. Để đạt đợc điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau song hoạt động Marketing sẽ là chiếc cầu nối giữa ngân hàng và khách hàng. Muốn khách hàng biết và hiểu rõ về Ngân hàng cần tăng cờng các hình thức quảng
bá nh phát hành bản tin, trang Website, quảng cáo trên truyền hình. Nếu có những vớng mắc, cán bộ marketing phải tìm nguyên nhân, đồng thời đa ra các giải pháp khắc phục để tham mu cho Ban giám đốc nhằm đổi mới phơng thức điều hành để đạt đợc các mục tiêu và giữ uy tín cho ngân hàng.
Thứ hai: Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Cần phải tìm hiểu và đánh giá từng loại đối thủ cạnh tranh ở từng loại sản phẩm dịch vụ để có chủ thuyết trong việc tìm ra lợi thế so sánh của ngân hàng mình trong môi trờng cạnh tranh sao cho có lợi nhất.
Thứ ba:Phát triển sản phẩm dịch vụ gắn với phát triển thị trờng: với từng loại sản phẩm dịch vụ cần phải xác định rõ nhóm khách hàng đợc phân theo khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm năng ứng với từng đối tác kinh tế. Trong đó cần phải phân theo độ tín nhiệm của mỗi nhóm khách hàng để có hớng ứng xử thích hợp trong quan hệ kinh doanh. Có thể chia khách hàng thành bốn nhóm: Các công ty lớn, các công ty vừa và nhỏ, các cá nhân có năng lực tài chính và có những nhu cầu dịch vụ đặc biệt, các cá nhân khác sử dụng có chủng loại dịch vụ thông thờng. Với cách phân loại nh trên, ta có thể xác định đợc nhóm các dịch vụ tơng ứng với từng nhóm khách hàng. Từ đó có biện pháp trong việc quản lý, cung cấp sản phẩm dịch vụ sao cho đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở nghiên cứu chi tiết từng nhu cầu cá nhân và tiềm năng của họ mở rộng vững chắc chủng loại sản phẩm cho từng nhóm khách hàng.
Thứ t : Phân tích và theo dõi thị trờng: là công việc làm sáng tỏ tình hình thị trờng và khả năng tiêu thụ tại thời điểm hiện tại. Nhiệm vụ cơ bản là xác định vị thế cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng.
Chìa khóa mang lại sự thành công trên thị trờng đó chính là khách hàng. Nghiên cứu chi tiết nền tảng khách hàng, thờng xuyên mở rộng khách hàng, gia tăng khối lợng cung ứng dịch vụ, nghiên cứu xây dựng và ứng dụng sản phẩm mới phù hợp với sự lớn mạnh về nhu cầu của khách hàng, nghiên cứu thị trờng tiêu dùng sản phẩm ngân hàng và nâng cao chất lợng phục vụ từng khách hàng.
Mục tiêu đặt ra của Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội là mở rộng nền tảng khách hàng, phát triển địa bàn tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của mình, chiếm lĩnh các vị trí mới trên thị trờng để gia tăng lợi nhuận. Muốn vậy, bộ phận marketing phải lên kế hoạch để mở rộng chủng loại, đa ra đồng bộ và đầy đủ sản phẩm dịch vụ để phục vụ tốt nhất, để khách hàng có thể sử dụng trọn gói các sản phẩm dịch vụ tại Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội và quan trọng nhất là thờng xuyên xây dựng, chuẩn bị và ứng dụng sản phẩm dịch vụ mới, đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu của ngời
tiêu dùng - đây chính là nền tảng chính sách của các ngân hàng. Tuy nhiên, trong thời gian trớc mắt, cần tập trung sức mạnh vào những mảng dịch vụ mà ngân hàng có nhiều lợi thế, có khả năng thu hút hơn sự chú ý của khách hàng.
Thứ năm:Dự báo thị trờng: bộ phận Marketing cũng phải quan tâm đến công việc này nhằm đa ra dự báo tình hình biến động của thị trờng dịch vụ trong tơng lai. Từ đó mới có kế hoạch chuẩn bị cho việc đẩy mạnh công tác phát triển dịch vụ ngân hàng.
Nhiệm vụ là đánh giá khả năng của khách hàng sẵn sàng mua dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội, dự đoán phản ứng của ngời tiêu dùng trớc những phơng sách của ngân hàng khi đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Từ đó, cần phải nghiên cứu thị trờng sản phẩm dịch vụ ngân hàng bao gồm phân tích xu hớng nhu cầu của ngời tiêu dùng, cạnh tranh cung ứng sản phẩm ra thị trờng. Ngoài ra, cần nghiên cứu khả năng, vị thế của Ngân hàng Nông nghiệp Tây Hà Nội trên thị trờng tức nghiên cứu khả năng nội tại của ngân hàng nh hoạt động kinh tế của Ngân hàng, chi phí tạo ra sản phẩm dịch vụ, chi phí quảng cáo…
Cũng cần phải đa ra những dự đoán cầu sản phẩm dịch vụ để tạo điều kiện thuận lợi cho Ban lãnh đạo Ngân hàng lựa chọn chiến lợc hoạt động, chính sách giá cả, phân bố chi nhánh. Muốn vậy, cần xác định các nhân tố ảnh hởng đến tổng cầu bao gồm:
Nhân tố bên trong: danh tiếng của ngân hàng, mức giá sản phẩm dịch vụ, số l- ợng và chất lợng dịch vụ ngân hàng, khả năng cung ứng sản phẩm dịch vụ mới so với đối thủ cạnh tranh, mức độ phục vụ khách hàng…
Nhân tố bên ngoài: sở thích của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, cơ cấu thu nhập của khách hàng, hoạt động của đối thủ cạnh tranh, luật Ngân hàng…
Tóm lại, quá trình nghiên cứu Marketing phải đợc tiến hành thờng xuyên, kết quả nghiên cứu đợc sử dụng để hiệu chỉnh kế hoạch và hoạt động của ngân hàng.