Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc (Trang 29 - 36)

Sở giao dịch NHĐT&PT VN là một trong những đơn vị thành viên lớn nhất của hệ thống NHĐT&PT VN. Trong vài năm gần đây, với nỗ lực hết mình, Sở đã đạt đợc những kết quả khá xuất sắc.

* Nguồn vốn huy động:

Năm 2004 là năm quan trọng trong lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam, do vậy đợc nhận định là thời điểm quan trọng với nhiều cơ hội kinh doanh nhng cũng gặp phải không ít thách thức.Trớc tác động xấu về lãi suất và tỷ giá cạnh tranh mạnh mẽ về huy động vốn, Sở giao dịch vẫn giữ vững nguồn vốn, số huy động cuối kỳ đạt 98% kế hoạch. Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sở gồm: tiền gửi dân c, tiền gửi tổ chức kinh tế thông thờng và tiền gửi tổ chức tài chính.

Bảng 1:Tình hình tăng giảm nguồn vốn theo từng nhóm khách hàng

Đơn vị: tỷ đồng

Nhóm khách hàng Thực hiện 2003 Thực hiện 2004

Tiền gửi tổ chức tài chính 1.746 19,0% 1.949 21,4%

Huy động dân c 5.447 59,1% 5.248 57,5%

Tổng số 9.208 100% 9.124 100%

(Nguồn: hội nghị báo cáo kết quả kinh doanh của Sở năm 2004) Nh vậy huy động vốn tổ chức tăng 115 tỷ, trong đó tiền gửi của tổ chức tài chính tăng 203 tỷ và tiền gửi tổ chức kinh tế thông thờng giảm 88 tỷ. Do cuối năm 2004 chỉ số giá cả của một số mặt hàng thiết yếu tăng đột biến nên tiền gửi của dân c giảm 199 tỷ, tuy nhiên tiền gửi dân c vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn (57,5%).

Bảng 2: Về cơ cấu nguồn vốn huy động theo đơn vị và cơ cấu kỳ hạn

Đơn vị: tỷ đồng

Loại tiền gửi Thực hiện 2003 Thực hiện 2004

Tổng số 9.210 100% 9.214 100%

1.Về cơ cấu loại tiền -VND

-Ngoại tệ quy đổi

5.818 3.392 63,2% 36,8% 5.862 3.262 64,2% 35,8% 2.Về cơ cấu kỳ hạn -Ngắn hạn -Trung dài hạn 4.124 5.086 44,8% 55,2% 3.849 5.275 42,2% 57,8%

(Nguồn: hội nghị báo cáo kết quả kinh doanh của Sở năm 2004) Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn có cơ cấu tơng đối ổn định. Về đơn vị tiền tệ, huy động VND tăng 44 tỷ và huy động ngoại tệ quy đổi giảm 130 tỷ. Về cơ cấu kỳ hạn nguồn ngắn hạn giảm 275 tỷ và nguồn trung dài hạn tăng 189 tỷ. Nh vậy về kỳ hạn nguồn vốn đã có xu hớng tốt vì nhu cầu đầu t và cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn.

Về điều hành lãi suất, Sở giao dịch luôn theo sát, bám sát diễn biến lãi suất thị trờng, đảm bảo duy trì tính cạnh tranh để giữ vững và tăng trởng nền vốn theo đúng kế hoạch đồng thời thực hiện theo đúng chỉ định của Hội sở chính theo cam kết với hiệp hội ngân hàng. Các đợt phát hành Giấy tờ có giá, Sở giao dịch luôn chuẩn bị và thực hiện tốt, trong đó riêng đợt phát hành

chứng chỉ tiền gửi dài hạn đợt 1/2004, Sở hoàn thành chỉ tiêu huy động. Do cạnh tranh về huy động vốn càng mạnh đã đẩy lãi suất tăng liên tục, đặc biệt trong quý 3 đã ảnh hởng, góp phần làm tăng lãi suất bình quân huy động. Tại thời điểm 31/12/2003, lãi suất huy động bình quân là 6,47%/năm đối với tiền VND và 2,29%/năm đối với tiền USD, đến cuối tháng 11/2004, lãi suất huy động bình quân là 6,63%/năm đối với VND và 2,33%/năm đối với USD.

Tóm lại, công tác nguồn vốn tại Sở giao dịch tiếp tục giữ vững đợc số

d huy động cao và có tăng trởng đảm bảo thực hiện đợc kế hoạch kinh doanh đợc giao. Cơ cấu nguồn vốn vẫn giữ mức ổn định, tỷ trọng huy động trung dài hạn tăng đáp ứng hoàn toàn nhu cầu cho vay và đầu t. Bên cạnh đó Sở có vốn kỳ hạn tại Hội sở chính là 62,1 triệu USD và 4.380 tỷ góp phần tham gia điều hoà vốn toàn hệ thống.

* Công tác tín dụng

Về quy mô tăng trởng tín dụng: Năm 2004, Sở đã nghiêm túc thực

hiện chỉ đạo về tăng trởng tín dụng, đảm bảo d nợ tín dụng trung dài hạn đợc giao. Cụ thể tới thời điểm 31/12/2004, tổng d nợ đạt 5.057 tỷ, giảm 129 tỷ so với 31/12/2003.

Về cơ cấu tín dụng: đến thời điểm cuối năm 2004, cơ cấu tín dụng của

Sở cha đạt đợc cơ cấu chung toàn ngành do Sở thực hiện giải ngân các công trình trọng điểm của Nhà nớchoặc các ngành kinh tế theo chỉ định của Hội sở chính. D nợ tín dụng của Sở năm 2004 giảm hơn so với năm 2003 (giảm 2,49%) do trong năm này, phòng giao dịch Láng Hạ của NHĐT&PT VN đợc nâng cấp thành Chi nhánh Đông Đô nên theo chỉ đạo của Tổng giám đốc Sở phải chuyển một số khách hàng ra chi nhánh Đông Đô để hỗ trợ Chi nhánh trong những bớc đầu.

Bảng 3: Cơ cấu tín dụng theo thời gian Đơn vị : tỷ đồng Loại vay D nợ 2003 % d nợ D nợ 2004 % d nợ 2004/2003 (%) Ngắn hạn Trung dài hạn

1.Trung dài hạn thơng mại 2.Kế hoạch Nhà nớcvà chỉ định 917 4.269 3.366 903 17,68 82,32 64,90 17,42 1.119 3.938 3.264 674 22,12 77,88 64,55 13,33 +22,03 -7,75 -3,03 -25,36 Tổng 5.186 100 5.057 100 -2,49

(Nguồn: hội nghị báo cáo kết quả kinh doanh của Sở năm 2004)

Năm 2003 d nợ ngắn hạn là 917,15 tỷ chiếm 17,68%, năm 2004 là 1.119 tỷ chiếm 22,12% tổng d nợ. Mặc dù d nợ tín dụng ngắn hạn đã tăng lên nhng vẫn cha thể hiện hết tiềm năng của nhóm khách hàng ngoài quốc doanh tại Sở. Trong thời gian tới, Sở sẽ cố gắng tiếp tục đẩy mạnh cho vay ngắn hạn, mở rộng cho vay nhiều ngành nghề, góp phần tích cực trong việc cơ cấu lại thực trạng tín dụng tại Sở theo hớng tăng dần tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng d nợ và giảm tỷ trọng cho vay đối với ngành xây lắp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D nợ tín dụng trung dài hạn đã giảm đi rõ rệt, đảm bảo yêu cầu về chuyển dịch cơ cấu lại cho vay. Đến 31/12/2004, d nợ tín dụng trung dài hạn thơng mại là 3.264 tỷ đồng, giảm 3,03% so với năm 2003.

D nợ tín dụng theo kế hoạch Nhà nớcvà tín dụng chỉ định liên tục giảm trong thời gian cả về số tuyệt đối và tơng đối. Tới thời điểm 31/12/2004, d nợ kế hoạch Nhà nớcvà chỉ định đạt 674 tỷ đồng chiếm 13,33% tổng d nợ và giảm 25,36% so với năm 2003 do công ty xi măng Hoàng Thạch trả nợ trớc hạn, góp phần nâng cao năng lực vốn cho hệ thống.

Bảng 4: Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu D nợ Tỷ lệ % So với tỷ lệ kế hoạch

Kinh tế quốc doanh Kinh tế ngoài quốc doanh

4.276 781

84,56%

15,44% Không đạt (17%)

Tổng 5.057 100%

(Nguồn: hội nghị báo cáo kết quả kinh doanh của Sở năm 2004) Có thể thấy tỷ lệ d nợ của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là 15,44%, thấp hơn so với tỷ lệ đợc giao là 17%. Trên thực tế, từ thời điểm 30/11/2004, tỷ lệ này là hơn 18%, tuy nhiên trong tháng 12, do giải ngân đối với ngành điện lớn (trên 200 tỷ) nên tỷ lệ này đã giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên, so với năm 2003, cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tăng 138 tỷ.

Cơ cấu theo tài sản đảm bảo nợ vay: ngay từ đầu năm, nhận thức đợc

tầm quan trọng của tài sản đảm bảo trong d nợ vay, dới sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao của Ban giám đốc Sở giao dịch cùng với nỗ lực cố gắng cao nhất của các bộ phận nghiệp vụ, Sở đã áp dụng mọi biện pháp an toàn để tăng tỷ lệ tài sản đảm bảo nợ vay trong tổng d nợ. Kết quả đạt đợc là d nợ có tài sản đảm bảo tăng từ 21% năm 2003 lên 53% năm 2004 tơng đơng với số tuyệt đối từ 1.101 tỷ lên 2.742 tỷ đồng.

Công tác thu hồi công nợ: trong năm qua, công tác thu hồi nợ, đặc

biệt là thu nợ tín dụng chỉ định và kế hoạch Nhà nớcluôn đạt và vợt chỉ tiêu kế hoạch. Trong năm qua đã thu đợc 138,92 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch. Việc thu nợ tốt đã giúp Sở giao dịch chủ động thêm nguồn vốn để góp phần đẩy mạnh các hoạt động tăng trởng tín dụng trong các năm tiếp theo.

* Công tác dịch vụ

Trong năm 2004, công tác dịch vụ ngân hàng đã đợc nâng lên một bớc rõ rệt, công tác thanh toán đợc tập trung đảm bảo chính xác, kịp thời, an toàn tài sản của Ngân hàng và khách hàng. Trong 4 tháng cuối năm, doanh thu

thanh toán trong nớc tăng 100 triệu/tháng. So với bình quân 8 tháng đầu năm, nâng cao hơn nữa chất lợng thanh toán hộ các chi nhánh khác, phát huy vai trò đầu mối thanh toán trên địa bàn Hà Nội.

Tiếp tục phát huy các thế mạnh của Sở nh thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh tiền tệ. Thu dịch vụ ròng đạt 25,63 tỷ, chiếm 19,97% chênh lệch thu chi. Tỷ trọng thu dịch vụ ròng/tổng thu gần đạt cơ cấu 20% theo phấn đấu của toàn hệ thống và đã có bớc tăng trởng đáng kể so với thực hiện năm 2003 là 13,16%.

Tiếp tục ký hợp đồng trả lơng tự động cho các đơn vị lớn nh công ty bảo hiểm Manulife, công ty bia Foster, công ty vận tải dầu khí Việt Nam...

Sở giao dịch đề xuất và đã đợc Hội sở chính phê duyệt cho phép thực hiện chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu hàng xuất đối với những khách hàng có uy tín, có hạn mức tín dụng thờng xuyên tại Sở trên cơ sở bộ chứng từ có khả năng đòi tiền cao.

Không ngừng đổi mới tác phong, phong cách giao dịch, lắng nghe các nhu cầu của khách hàng để phát huy thêm các dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. Qua định kỳ thống kê đo lờng sự hài lòng của khách hàng, về cơ bản, công tác dịch vụ của Sở đã đợc khách hàng đánh giá cao cả về chất lợng dịch vụ và phí dịch vụ.

* Tài chính - Kế toán - Kho quỹ

Công tác tài chính - kế toán đợc tổ chức tốt, thực hiện chỉ tiêu tài chính đúng nguyên tắc, chế độ, đảm bảo chi tiêu tiết kiệm và hiệu quả.

Công tác kho quỹ tuân thủ đúng quy định về kiểm đếm và giao nhận tiền mặt. Thực hiện đúng quy trình thu chi tiền mặt, đảm bảo an toàn, chính xác, không để xảy ra tổn thất, mất mát.

* Công tác khách hàng

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác khách hàng đối với việc giữ vững nền vốn, cho vay và phát triển dịch vụ, trong năm 2004, cán bộ viên chức Sở đã rất chú trọng tới việc nâng cao chất lợng dịch vụ, đặc biệt là bộ phận giao dịch trực tiếp. Mỗi cán bộ đều không ngừng trau dồi nghiệp vụ, cập nhật văn bản chế độ để có thể xử lý nghiệp vụ nhanh chóng chính xác, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng với thái độ ân cần, niềm nở. Mặc dù gặp phải cạnh tranh, mở rộng của các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn, tuy nhiên khách hàng đến mở tài khoản tại Sở tăng đáng kể, thêm đợc 200 khách hàng là tổ chức kinh tế và 2.500 khách hàng cá nhân, trong đó 1.500 khách hàng cá nhân sử dụng thẻ ATM. Sở đang từng bớc chuyển dịch cơ cấu khách hàng, tập trung vào đối tợng khách hàng ngoài quốc doanh và hộ dân doanh.

Kết quả kinh doanh

Trong những tháng cuối năm 2004, tình hình KT-XH có nhiều diễn biến không thuận lợi cho hoạt động ngân hàng. Đến 31/12/04, về cơ bản Sở giao dịch đã hoàn thành các chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch kinh doanh năm 2004, cụ thể:

- Tổng tài sản đạt 11.455 tỷ đồng, tăng 0,7% so với thời điểm 31/12/03. Tài sản sinh lời đạt 11.052 tỷ đồng chiếm 96,48% tổng tài sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi theo hớng ngày càng hợp lý và tích cực. Nguồn vốn huy động của Sở đảm bảo đủ phục vụ cho nhu cầu thanh toán hàng ngày, nhu cầu giải ngân tín dụng. Trên cơ sở nguồn vốn, Sở giao dịch đã từng bớc chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hớng hợp lý phù hợp cơ cấu vốn đồng thời đẩy mạnh tăng trởng d nợ thơng mại. Tuy nhiên, tỷ trọng d nợ cho vay ngoài quốc doanh vẫn còn thấp so với mục tiêu đặt ra.

- Thị phần huy động vốn trên địa bàn Hà Nội năm 2004 ớc đạt 5,44% giảm 0,82% so với năm 2003 (6,26%), thị phần tín dụng đạt 5,9% giảm

1,17% so với năm 2003 (7,07%) do Sở đã chuyển một phần d huy động vốn và tín dụng cho Chi nhánh Đông Đô.

Năm 2004, Sở giao dịch đã tích cực phát triển các dịch vụ hiện có, triển khai mở rộng nhiều loại dịch vụ mới nh chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu hàng xuất, thanh toán liên hàng mở rộng... góp phần tăng dịch vụ. Thu dịch vụ ròng đạt 25,63 tỷ đồng chiếm 20% chênh lệch thu chi. Mặc dù là dịch vụ có chênh lệch thu chi lớn (chủ yếu là thu từ lãi) nhng tỷ trọng thu dịch vụ ròng/lợi nhuận trớc thuế đạt tỷ lệ yêu cầu là 20%.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc (Trang 29 - 36)