Tình hình nợ quá hạn trung và dài hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc (Trang 45 - 47)

Tình hình nợ quá hạn trung và dài hạn của Sở giao dịch NHĐT&PT VN đợc xem xét qua bảng số liệu sau:

Bảng 10: Tình hình nợ quá hạn trung và dài hạn

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu

NQH 2003 NQH 2004

Tuyệtđối Tỷ lệ % Tuyệtđối Tỷ lệ % Tổng NQH không bao gồm ODA 77.571 100 46.718 100

-n -NQH ngắn hạn -NQH trung dài hạn +TDH TM +TDH KHNN&CĐ 37.632 39.939 21.919 18.020 48,51 51,49 28,26 23,23 22.430 24.288 18.759 5.529 48,01 51,99 40,15 11,84 Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng số d nợ - 1,49 - 0,92 Tỷ lệ NQH TDH/ d nợ TDH - 0.77 - 0,62

Sở giao dịch đã thực hiện nghiêm túc quy định về chuyển nợ quá hạn theo Quyết định 1627 của Ngân hàng nhà nớc, tất cả các khoản vay chậm trả nợ gốc hoặc lãi mà không đợc Sở điều chình kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ thì đều bị chuyển thành nợ quá hạn. Nợ quá hạn của Sở có sự tăng giảm qua các năm. Năm 2003, nợ quá hạn là 77.571 triệu, tăng cao gấp 3,7 lần năm 2002, trong đó nợ quá hạn thơng mại (cả ngắn hạn và trung dài hạn) tăng đột biến, từ 2.000 triệu lên 59.551 triệu(gấp 30 lần). Nguyên nhân là do nền kinh tế có nhiều biến động làm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn thanh toán các công trình chậm, dẫn đến các khoản vay không đợc trả nợ đúng hạn. Nợ quá hạn trung và dài hạn thơng mại là 21.919 triệu, chiếm gần 30% tổng nợ quá hạn. Nợ quá hạn trung và dài hạn theo kế hoạch Nhà nớcvà chỉ định có giảm nhng không đáng kể.

Đến năm 2004, nợ quá hạn có giảm đi, còn 46.718 triệu, bằng 60,22% năm 2003. Trong năm này, nợ quá hạn trung và dài hạn theo kế hoạch Nhà n- ớcgiảm đi rõ rệt, từ 18.020 triệu xuống còn 5.529 triệu đồng, và nợ quá hạn trung và dài hạn thơng mại giảm 3.160 triệu (năm 2003: 21.919 triệu; năm 2004: 18.759 triệu). Nợ quá hạn trung và dài hạn thơng mại chủ yếu do phát sinh mới của Công ty cơ khí và xây lắp số 7, tổng số chuyển nợ quá hạn là 13.500 triệu, trong đó nợ cha đến hạn phải chuyển nợ quá hạn theo QĐ 1627 là 12.500 triệu đồng. Do nợ quá hạn trung và dài hạn có sự giảm về số tuyệt đối nên nợ quá hạn trung và dài hạn thơng mại tăng nhiều từ 28,26% so với tổng nợ quá hạn lên 40,15%. Tuy có sự tăng giảm về nợ quá hạn qua các năm nhng tỷ lệ nợ quá hạn của Sở vẫn đạt chỉ tiêu đề ra là <2%(năm 2003: 1,49%; năm 2004: 0,92%). Nợ quá hạn trung và dài hạn/d nợ trung và dài hạn cũng ở mức thấp và có giảm (năm 2003 là 0,77%; năm 2004 là 0,62%).

Để đạt đợc tỷ lệ nợ quá hạn thấp nh vậy là do các phòng tín dụng đã tích cực đôn đốc thu nợ đối với các doanh nghiệp có nợ tồn đọng, bao gồm cả làm việc trực tiếp với các chủ đầu t và thực hiện các biện pháp tận thu đối với các khoản nợ của các doanh nghiệp này. Các phòng tín dụng còn có

nhiều cố gắng trong công tác thu hồi nợ khó đòi. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nớcnhững khoản nợ quá hạn nào quá 360 ngày thì bị coi là nợ khó đòi. Tại Sở không có khoản nợ trung và dài hạn thơng mại và khoản nợ theo kế hoạch Nhà nớclà khó đòi, mà nợ khó đòi tập trung vào các khoản nợ chỉ định nh khoản vay tín dụng chỉ định của Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng. Mặc dù Sở đã dừng cho vay theo chỉ định nhng những khoản vay cũ vẫn còn và phát sinh nợ quá hạn. Nợ quá hạn chỉ định đã từng là một trong những đặc trng trong hoạt động tín dụng của Sở nhng những năm gần đây con số này đã giảm đáng kể. Ngay từ đầu năm 2004 Sở giao dịch đã tích cực hoàn thiện hồ sơ những khoản nợ xấu, nợ tồn đọng và đề nghị NHĐT&PT VN, Liên Bộ xử lý các khoản nợ vay nên nợ khó đòi chỉ định đã giảm từ 16.221 triệu năm 2003 xuống 3.749 triệu năm 2004. Bên cạnh đó, Sở giao dịch đã áp dụng chiến lợc rút lui, tận thu đối với một số doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả và tích cực hành động bảo vệ lợi ích cũng nh uy tín của mình trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w