Hiệu suất sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc (Trang 43 - 45)

* Nguồn vốn trung và dài hạn của Sở giao dịch

Để đảm bảo an toàn, ngân hàng thông thờng cho vay ở kỳ hạn nào phải dùng nguồn vốn có kỳ hạn tơng ứng. Trong những năm qua, nguồn vốn huy động trung và dài hạn đã không ngừng tăng lên qua các năm, đáp ứng đợc nhu cầu đầu t và cho vay trung và dài hạn của Sở.

Bảng 8: Nguồn vốn trung và dài hạn Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 So 03/02 So 04/03 Tổng vốn huy động 9.142 9.210 9.214 +0,74 % +1,04%

Nguồn vốn trung và dài hạn 4.973 5.086 5.275 +2,27 % +3,71% Tỷ trọng 54,39 % 55,22 % 57,24 % - -

(Nguồn: hội nghị báo cáo kết quả kinh doanh của Sở năm 2004) Từ bảng số liệu trên có thể thấy, nguồn vốn huy động trung và dài hạn ngày càng tăng trởng vững chắc qua các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn. Năm 2003 vốn huy động trung và dài hạn là 5.086 tỷ đồng, chiếm 55,22% trong tổng nguồn và tăng 2,27% so với năm 2002. Đến năm 2004 con số này đã tăng thêm 189 tỷ, chiếm 57,24% tổng nguồn và tăng 3,71%. Để đạt đợc kết quả này, một phần là do các phòng tín dụng đã phối kết hợp với các phòng có liên quan, vận động, đàm phán với các doanh nghiệp nhằm tăng khoản tiền gửi kỳ hạn của khách hàng tại Sở giao dịch, nh đến cuối năm 2004 d tiền gửi của Tổng công ty Điện lực tại Sở là 464 tỷ đồng, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam là 110 tỷ, Công ty tái bảo hiểm quốc gia là 53 tỷ và 6 triệu USD.

* Hiệu suất sử dụng vốn

Bảng 9: Hiệu suất sử dụng vốn

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

D nợ tín dụng trung dài hạn 3.556 4.269 3.938

Nguồn vốn huy động trung dài hạn 4.876 5.086 5.275 Hiệu suất sử dụng vốn trung dài hạn 72,92% 83,93% 74,65%

Hiệu suất sử dụng vốn trung và dài hạn của Sở giao dịch NH ĐT&PT VN chiếm rất cao nhng hiệu suất có sự biến động tăng giảm qua các năm. Cụ thể năm 2002, hiệu suất sử dụng vốn trung và dài hạn là 72,92%. Sang năm 2003, tỷ lệ này tăng lên và đạt 83,93% (hơn năm 2002 là11,01%) sau đó lại giảm đi, còn 74,65% vào năm 2004. Nguyên nhân của biến động này là do d nợ tín dụng trung và dài hạn năm 2003 tăng cao (tăng 713 tỷ) và tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nguồn vốn trung và dài hạn (d nợ trung và dài hạn tăng 20,05%, còn nguồn vốn trung và dài hạn tăng 2,27%). Đến năm 2004, với việc hạn chế cho vay trung và dài hạn làm d nợ tín dụng giảm, nên hiệu suất sử dụng vốn trung và dài hạn cũng giảm theo. Tuy nhiên nguồn vốn trung và dài hạn còn phải trích dự trữ bắt buộc, Sở đầu t tiền gửi có kỳ hạn dài tại NHĐT&PT Việt Nam nên tỷ lệ này vẫn phản ánh đợc nguồn vốn trung và dài hạn của Sở là dồi dào và ổn định, đáp ứng đợc nhu cầu cho vay đầu t phát triển, đồng thời cũng sẽ thể hiện việc quản lý các khoản tín dụng của Ngân hàng là tốt.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.Doc (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w