b. Phõn tớch và đỏnh giỏ về khả năng tài chớnh và tỡnh hỡnh hoạt động của khỏch hàng
1.5. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DNV&N TẠI NHNN & PTNT HUYỆN QUẢNG
NHNN & PTNT HUYỆN QUẢNG TRẠCH
1.5.1. Những kết quả đạt được
a. Số DNV&N được vay vốn trong năm qua tăng
Như chỳng ta đó biết, Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn là Ngõn hàng thương mại quốc doanh hoạt động kinh doanh đa năng, giữ vai trũ chủ đạo và chủ lực trong đầu tư phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn. Chớnh vỡ vậy, cho nờn chỉ cú một số ớt DNV&N tỡm đến Ngõn hàng Nụng nghiệp để vay vốn, hoặc nếu cú thỡ Ngõn hàng này cũng sẽ ưu tiến vốn cho Nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn trước rồi sau đú mới xột đến cỏc doanh nghiệp này. Tại NHNN & PTNT huyện Quảng Trạch cũng khụng phải là ngoại lệ, chớnh vỡ vậy số DNV&N vay vốn ở đõy chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Tuy nhiờn, tỷ trọng khỏch hàng là doanh nghiệp của NHNN & PTNT huyện Quảng Trạch đang tăng dần qua cỏc năm. Điều này cho thấy đối tượng khỏch hàng của ngõn hàng đó được mở rộng hơn sang cỏc doanh nghiệp. Cụ thế được thế hiện qua bảng sau:
Bảng 12: Tỉ lệ DNV&N được vay vốn của NHNN & PTNT huyện Quảng Trạch
Chỉ tiờu 2007 2008 2009
Tổng số khỏch hàng vay vốn 9.188 7.979 8.132
Số DNV&N vay vốn 42 39 54
Tỉ lệ DNV&N vay vốn 0,46% 0,49% 0,66%
Biểu đồ 4: Tỷ lệ DNV&N vay vốn tăng qua cỏc năm 0,00% 0,10% 0,20% 0,30% 0,40% 0,50% 0,60% 0,70% 2007 2008 2009 Tỷ lệ DNV&N vay vốn
Qua bảng 11 và biểu đồ 4 cho thấy tỷ trọng số doanh nghiệp được vay vốn tại DNV&N tăng lờn qua cỏc năm. Năm 2007 chỉ cú 42 doanh nghiệp được vay vốn, chiếm 0,46% trong tổng số khỏch hàng được vay vốn, đến năm 2008, tỷ lệ này tăng nhẹ, đạt 0,49%. Tuy nhiờn chỉ cú 39 doanh nghiệp được vay vốn vào năm 2008, đến năm 2009 con số này tăng lờn 54 doanh nghiệp, tương ứng với 0,66% trong tổng số khỏch hàng vay vốn tại ngõn hàng. Sỡ dĩ số doanh nghiệp vay vốn năm 2008 giảm xuống con số 39 vỡ đầu năm 2008, đối diện với lạm phỏt tăng cao, ngõn hàng Nhà nước đó đưa ra chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ, gõy những khú khăn khụng nhỏ cho cỏc ngõn hàng thương mại. Cuối năm 2008, cú thời điểm lói suất huy động vốn tăng 188% so với đầu năm 2008. Trong tỡnh hỡnh đú, NHNN & PTNT huyện Quảng Trạch đó phải tăng lói suất cho vay. Lói suất vay quỏ cao khiến càng ớt doanh nghiệp vay vốn, làm cản trở đến việc kinh doanh của ngõn hàng. Hơn nữa, vỡ lói suất tăng cao nờn khả năng hoàn trả của cỏc con nợ bị giảm sỳt, việc thu hồi nợ khú khăn hơn, cỏc khoản nợ xấu gia tăng, làm tăng khả năng rủi ro của ngõn hàng, vỡ thế NHNN & PTNT huyện Quảng Trạch trở nờn dố dặt hơn trong việc cho cỏc doanh nghiệp vay vốn. Qua năm 2009, số doang nghiệp vay vốn tăng thờm 15 doanh nghiệp, tương ứng tăng 38,46%. Việc gia tăng này do tỏc động tớch cực từ việc giảm lói suất cho vay, nới lỏng tiền tệ của ngõn hàng, được mở đầu bằng việc giảm lói suất cơ bản xuống cũn 13% vào cuối năm 2008. Với động thỏi này, cỏc doanh nghiệp đó dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với cỏc khoản vay vốn từ ngõn hàng. Động thỏi đầu tiờn mà ngõn hàng sẽ làm là giảm lói suất cho vay, nới lỏng tiền tệ. Mà bằng chứng là cỏc ngõn hàng đang rục rịch giảm lói suất khi lói suất cơ bản giảm cũn
13%. Với động thỏi này cỏc doanh nghiệp sẽ dễ dàng tiếp cận với vốn vay ngõn hàng. Nhưng bờn cạnh đú, cỏc khoản vay sẽ được giỏm sỏt kỹ hơn do di chứng và bài học từ khủng hoảng Mỹ để lại.
b. Tổng dư nợ cho vay DNV&N qua cỏc năm
Xu hướng chung của dư nợ và tỷ trọng dư nợ cỏc DNV&N qua cỏc năm tăng.
Bảng 13 : Quy mụ và tỉ trọng dư nợ DNV&N qua cỏc năm
(Đvt: triệu đồng) Chỉ tiờu 2007 2008 2009 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng dư nợ 217.455 255.299 327.054 Dư nợ hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, tổ hợp tỏc 193.658 89,06% 224.477 87,93% 296.655 90,71% Dư nợ DNV&N 23.797 10,94% 30.822 12,07% 30.399 9,29%
(Nguồn: Phũng kinh doanh)
Biểu đồ 5: Biểu đồ dư nợ tớn dụng DNV&N
(đvt: Triệu đồng) 23.797 30.822 30.399 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 2007 2008 2009
Dư nợ cho vay DNV&N
Qua số liệu trờn cho thấy tổng dư nợ DNV&N trong ba năm. Năm 2007 tổng dư nợ DNV&N là 23.797 triệu đồng, năm 2008 tăng 7.025 triệu đồng so với năm 2007,
tương đương với 29,52%. Đồng thời tỷ trọng dư nợ DNV&N trờn tổng dư nợ tăng 1,13%. Nguyờn nhõn là do dư nợ cho vay cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, tổ hợp tỏc năm 2008 tăng với tốc độ chậm hơn tốc độ tăng dư nợ cỏc doanh nghiệp. Vỡ ngõn hàng đó chỳ trọng nhiều hơn đến khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp như đó núi ở trờn. Cỏc DNV&N vừa là trụ cột phỏt triển kinh tế địa phương, là đối tượng cần được quan tõm và tạo điều kiện phỏt triển, vừa là một đối tượng khỏch hàng mang lại những khoản lợi khụng nhỏ cho ngõn hàng.
Năm 2009, mặc dự dư nợ DNV&N nhưng mức giảm khụng đỏnh kể, chỉ giảm 1,37% so với năm 2008. Năm 2009, với sự tỏc động của việc giảm lói suất cơ bản, nới lỏng tiền tệ đó làm tăng lờn về số lượng cỏc doanh nghiệp vay vốn, tuy nhiờn do di chứng và bài học từ khủng hoảng Mỹ để lại nờn ngõn hàng đó cẩn trọng hơn với cỏc khoản vay, tiến hành thẩm định kỹ lưỡng hơn. Đõy chớnh là lý do làm giảm nhẹ dư nợ của cỏc DNV&N. Tuy nhiờn, đõy chỉ là một xu hướng giảm tạm thời trong năm 2009.
1.5.1.2. Kết quả cụng tỏc thẩm định
Cú thể núi, chất lượng cụng tỏc thẩm định được thể hiện giỏn tiếp qua kết quả cụng tỏc tớn dụng, cụ thể là tỷ lệ nợ xấu và hiệu quả gia tăng cỏc dự ỏn.
Trong ba năm 2007, 2008, 2009 tỷ trọng nợ xấu của cỏc DNV&N ở NHNN & PTNT huyện Quảng Trạch cú xu hướng giảm, và giảm mạnh vào năm 2009. Cho thấy cụng tỏc thẩm định cho vay của ngõn hàng được thực hiện ngày càng tốt hơn.
Bảng 14: Tỡnh hỡnh nợ xấu của DNV&N:
(Đvt: triệu đồng)
Chỉ tiờu 2007 2008 2009
Nợ xấu 1.152 1.280 621
Tổng dư nợ 23.797 30.822 30.399
Tỷ trọng nợ xấu 4,84% 4,15% 2,04%
Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ cho vay DNV&N giảm trong 3 năm 2007 – 2009 năm 2007 4,62% 95,38% năm 2008 3,99% 96,01% năm 2009 2,00% 98,00% Nợ xấu Tổng dư nợ
Từ bảng 14, ta vẽ 3 biểu đồ thể hiện tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ cho vay DNV&N trong 3 năm 2007-2009. Qua bảng 13 và 3 biểu đồ cho thấy, tỷ trọng nợ xấu của DNV&N qua ba năm đều năm trong độ an toàn cho phộp và cú xu hướng giảm qua ba năm. Năm 2008, tỷ trọng nợ xấu của doanh nghiệp giảm 0,69% so với năm 2007. Năm 2009, tỷ trọng này giảm mạnh 50,81%, chỉ cũn 2,04%. Nguyờn nhõn của việc tỷ
trọng nợ xấu cỏc DNV&N giảm là từ hai phớa: một là từ khỏch hàng và hai là từ hoạt động quản lý của ngõn hàng. Cỏc DNV&N trong huyện ngày càng phỏt triển, trỡnh độ quản lý doanh nghiệp qua thời gian đó được nõng cao, cựng với sự chỉ đạo của Huyện uỷ, Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn tạo điều kiện cho cỏc doang nghiệp này được phỏt triển. Vỡ thế hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp ngày càng được cải thiện và tăng khả năng trả nợ của chỳng. Bờn cạnh đú, tổng dư nợ cỏc DNV&N năm 2009 giảm so với năm 2008 trong khi số doanh nghiệp được vay vốn năm 2009 tăng so với năm 2008. Cho thấy, số tiền mà mỗi doang nghiệp được vay năm 2009 là ớt hơn so với năm 2008, khoản vay bộ hơn do đú khả năng trả nợ của cỏc doanh nghiệp cũng tăng lờn. Về phớa ngõn hàng, cụng tỏc thẩm định cho vay của NHNN & PTNT huyện Quảng Trạch ngày càng được hoàn thiện hơn, và cụng tỏc quản lý giỏm sỏt khoản vay được chỳ trọng nhiều hơn, nhất là sau bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng Mỹ năm 2008 để lại. Cụ thể, cụng tỏc thẩm định đó cú những thay đổi tiến bộ sau:
- Về tổ chức thẩm định: chi nhỏnh phõn cụng những cỏn bộ thẩm định cho vay DNV&N đều là những cỏn bộ cú kinh nghiệm, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ tốt nhất trong đội ngũ cỏn bộ tớn dụng của ngõn hàng.
- Về nhõn sự: được trẻ hoỏ hàng năm và khụng ngừng học tập và trao đổi để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng giao tiếp và quan hệ với khỏch hàng để phục vụ khỏch hàng ngày một tốt hơn.
- Kỹ thuật thẩm định ngày càng được hoàn thiện trờn cơ sở vận dụng những phương phỏp hiện đại, khoa học để đỏnh giỏ một cỏch toàn diện từ thẩm định khỏch hàng đến thẩm định dự ỏn.
- Nội dung: Kết hợp chặt chẽ cỏc nội dung, tuy nhiờn linh hoạt theo tớnh chất khỏch hàng và dự ỏn để đảm bảo thẩm định hợp lớ, tiờt kiệm thời gian và chi phớ. Với những khỏch hàng quen, nội dung thẩm định sẽ được giảm bớt so với những khỏch hàng mới. Đặc biệt, đối với những khỏch hàng mới thỡ nội dung thẩm định sẽ chi tiết, tỉ mĩ và được thẩm định kĩ hơn.
- Về cụng nghệ, trang thiết bị: NHNN & PTNT huyện Quảng Trạch đầu tư đầy đủ cỏc mỏy múc cần thiết cho cụng tỏc thu thập thụng tin và tớnh toỏn khi thẩm định : mỏy vi tớnh, mỏy fax, mỏy photo, điện thoại, nối mạng internet.
1.5.2. Những mặt cũn hạn chế và nguyờn nhõn
- Quy trỡnh thẩm định thống nhất cho mọi khỏch hàng và mọi loại phương ỏn/ dự ỏn vay vốn, vỡ thế tạo ra sự lỳng tỳng của cỏn bộ tớn dụng trong quỏ trỡnh tra cứu và ỏp dụng.
- Trong nội dung thẩm định, ngõn hàng cũn thiếu cỏc nội dung: điều tra, thu thập, tổng hợp thụng tin về khỏch hàng và phương ỏn sản xuất kinh doanh/ dự ỏn đầu tư; chủ yếu là lấy những thụng tin do chớnh khỏch hàng cung cấp. Và rất hạn chế trong việc
kiểm tra, xỏc minh thụng tin từ phớa khỏch hàng cung cấp. Thờm nữa, trờn khớa cạnh
đỏnh giỏ tài chớnh của dự ỏn cũns nhiều chỉ tiờu chưa đề cập đến như chỉ tiờu B/C, chỉ tiờu PE …; Cỏc chỉ số tài chớnh chỉ mới dừng lại ở mức tớnh toỏn đơn thuần mà chưa phõn tớch ý nghĩa và chưa cú sự kết hợp giữa cỏc hệ số đỏnh giỏ phương ỏn/dự ỏn, điều này nhiều khi dẫn đến những thiếu sút trong đỏnh giỏ dự ỏn. Số liệu thẩm định cũn thiếu chớnh xỏc, chưa được cung cấp đầy đủ thụng tin nờn việc đỏnh giỏ khỏch hàng gặp khú khăn, nội dung phõn tớch kỹ thuật và mụi trường ớt được quan tõm. Một số nội dung chưa cú cơ sở tớnh toỏn khoa học và hợp lý ( xỏc định đời dự ỏn, chi phớ, phương phỏp tớnh khấu hao, xõy dựng dũng tiền). Nội dung đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế xó hội chưa được quan tõm.
- Số lượng cỏn bộ thẩm định chưa đỏp ứng đủ nhu cầu cụng việc. Thụng thường, một cỏn bộ thẩm định phải đảm nhiệm rất nhiều cụng việc một lỳc như: tỡm kiếm khỏch hàng, gặp gỡ, giao dich trực tiếp với khỏch hàng, tiếp nhận và xử lý hồ sơ vay, đụn đốc khỏch hàng trả nợ,… Nếu quy mụ khoản vay lớn và địa bàn rải rỏc thỡ khối lượng cụng việc càng nặng hơn và thời gian hoàn thành cụng việc cũng kộo dài hơn. Điều này gõy cho cỏn bộ thẩm định ỏp lực rất lớn khiến họ khụng thể tập trung làm tốt chuyờn mụn của mỡnh.
- Cỏn bộ thẩm định thiếu kinh nghiệm thực tế, do đú khả năng phỏn đoỏn và dự bỏo cũn nhiều hạn chế, kỹ năng giao tiếp, chăm súc khỏch hàng cũn chưa bài bản, chuyờn nghiệp.
- Cú thể xảy ra rủi ro về đạo đức khi cỏn bộ thẩm định thụng đồng với khỏch hàng, cố ý làm sai lệch kết quả đỏnh giỏ về khỏch hàng, về phương ỏn/dự ỏn.
- Trờn thực tế, cỏn bộ tớn dụng sử dụng cỏc phương phỏp thẩm định cũn thiếu linh hoạt, cú phần lỳng tỳng, thậm chớ một số phương phỏp cũn chưa sử dụng đến như: phõn tớch độ nhạy, phương phỏp dự bỏo.
- Thụng tin phục vụ cụng tỏc thẩm định được lấy từ hai nguồn: một là khỏch hàng cung cấp, hai là tự cỏn bộ thẩm định thu thập. Tuy nhiờn, thụng tin tự thu thập cũn nhiều hạn chế như chưa đầy đủ, và chưa đủ độ tin cậy.
- Việc tổ chức hệ thống thụng tin phục vụ hoạt động cũn yếu, chưa đồng bộ và độ tin cậy khụng cao. Mặc dự ngõn hàng đó trang bị mỏy tớnh cho từng cỏn bộ, và cú nối mạng internet trong ngõn hàng nhưng chỉ cú mỏy tớnh của Giỏm đốc và Phú Giỏm đốc mới cú kết nối; mỗi khi nhõn viờn muốn sử dụng mạng thỡ phải xin ý kiến của cấp trờn. Điều này đó hạn chế rất nhiều việc thu thập thụng tin của cỏn bộ tớn dụng, làm ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định khụng nhỏ; và làm mất thời gian của cả cỏn bộ thẩm định và cấp trờn.
- Cụng tỏc khỏch hàng của NHNN & PTNT huyện Quảng Trạch cũn chưa hỗ trợ được nhiều cho cụng tỏc thẩm định. Việc xỏc định ngành hàng chiến lược, khỏch hàng chiến lược vẫn cũn lỳng tỳng.
1.5.2.2. Nguyờn nhõn
(1). Nguyờn nhõn khỏch quan
- Thụng tin hai chiều giữa cỏc Ngõn hàng thương mại với nhau và với trung tõm thụng tin tớn dụng của NHNN chưa thụng suốt làm giảm hiệu quả hoạt động thụng tin tớn dụng (CIC), ảnh hưởng chất lượng nguồn dữ liệu, chưa đỏp ứng nhu cầu thụng tin ngày càng tăng của ngõn hàng. Mặt khỏc CIC vẫn chưa thực sự cập nhật tin tức từ cỏc đối tượng khỏc nhau như Ngõn hàng thương mại, cỏc tổ chức tớn dụng,… nờn lượng thụng tin cung cấp ngược trở lại cho cỏc Ngõn hàng thương mại cũng bị hạn chế. Giỏ cả của thụng tin khỏ cao nờn hạn chế khả năng tiếp cận thụng tin của ngõn hàng, làm tăng chi phớ thẩm định và giảm hiệu quả kinh doanh.
- Những nguyờn nhõn từ phớa khỏch hàng:
+ Do khỏch hàng chưa tỡm hiểu kĩ thụng tin về ngõn hàng, về quy trỡnh vay vốn và những thụng tin cần cung cấp.
+ Do khả năng nhận thức cũn thiếu, văn hoỏ kinh doanh trung thực cũn ớt được quan tõm. Đồng thời, khỏch hàng chưa nhận thức được rằng, sự đỏnh giỏ chớnh xỏc của ngõn hàng giỳp ớch rất lớn cho chớnh bản thõn họ.
+ Hầu hết năng lực lập hồ sơ dự ỏn xin vay vốn của khỏch hàng cũn rất yếu kộm nờn xảy ra nhiều trường hợp hồ sơ dự ỏn thiếu thụng tin, thụng tin khụng đầy đủ, gõy ra những khú khăn trong cụng tỏc thẩm định của ngõn hàng.
+ Mục đớch của khỏch hàng khi tỡm đến ngõn hàng đú là vay được tiền vỡ vậy hồ sơ phương ỏn/dự ỏn thường được “đỏnh búng”, chớnh sửa. Trong khi đú, chỳng là cỏc thụng tin thẩm định chớnh của cỏn bộ tớn dụng, vỡ vậy đó làm cho việc đỏnh giỏ về khỏch hàng thiếu sự chớnh xỏc.
(2). Nguyờn nhõn chủ quan
- Chưa nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc thẩm định, từng nội dung thẩm định. Do đú cụng tỏc thẩm định bị xem nhẹ, làm chất lượng thẩm định giảm.
- Do chưa đỏnh giỏ đỳng tầm quan trọng của thụng tin nờn cỏn bộ thẩm định chưa cú biện phỏp xử lý, khai thỏc thụng tin một cỏch hiệu quả nhất phục vụ cho toàn bộ quy trỡnh thẩm định. Cỏn bộ thẩm định thường ngồi chờ để nhận thụng tin mà khụng chủ động tỡm kiếm, làm chủ thụng tin.
- Bộ phận thụng tin, lưu trữ và khai thỏc thụng tin chưa được quan tõm đầu tư