TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 158.

Một phần của tài liệu TUYỂN CHỌN GIÁO ÁN TRẺ 34 TUỔI LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Trang 62 - 66)

158.

1. Ổn định

- Cho trẻ xem hình ảnh xe đạp, xe máy, xe ô tô con, xe ca, xe lu,…

- Xe lu thường làm những công việc gì ? Có ích lợi gì ?

- Xe ca thường chở gì ? Có ích lợi gì ?

- Có một câu chuyện về xe lu và xe ca, các con có muốn nghe không ?

- Chúng minh fhayx ngồi ngoan và chú ý nghe cô kể câu chuyện “ Xe lu và xe ca” nhé !

2. Nội dung

2.1. Hoạt động 1 : Kể chuyện cho trẻ nghe

- Cô kể diễn cảm lần 1, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.

- Xác định giọng kể :

159. + Từ đầu truyện đến : “Chế nhạo xe lu” : Kể bằng giọng êm nhẹ, nhấn mạnh vào các từ “thô kệch”, “chậm chạp”, “lù lù”, “phóng nhanh”, “vun vút”.

160. + Đoạn “Bạn đi chậm như rùa…xem tớ đây này !” : Kể bằng giọng chế nhạo, mỉa mai

161. + Đoạn “Nói rồi, xe ca…đành phải đỗ lại” : Kể với giọng ngạc nhiên, ngỡ ngàng.

162. + Đoạn từ “Bấy giờ…” đến hết : Kể với giọng hối hận, trầm ấm.

- Cô vừa kể chuyện gì ?

- Bây giờ các con sẽ nghe lại câu chuyện kết hợp xem tranh nhé !

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?

- Trong truyện có những xe gì ?

- Xe lu được miêu tả như thế nào ?

- Xe ca được miêu tả như thế nào ?

- Cô kể trích dẫn đoạn : “Xe lu và xe ca cùng đi trên một con đường… Chế giễu Xe lu”.

- Xe ca đã chế giễu xe lu như thế nào ?

- Xe ca có đi qua được chỗ đường hỏng không ? Vì sao ?

- Ai đã làm cho đường phẳng ?

- Xe lu đã làm như thế nào ?

- Cô kể trích dẫn đoạn : “Xe lu ơi ! …đi lại dễ dàng hơn”.

- Con có nhận xét gì về thái độ của xe ca lúc đầu ?

- Con có nhận xét gì về thái độ của xe ca lúc sau ?

- Cô kể trích dẫn đoạn : “Xe ca đã hiểu…” đến hết.

- Cô gợi hỏi trẻ về công dụng của xe ca và xe lu :

163. + Xe ca thường chở gì ?

164. + Xe lu làm được những công việc gì ?

- Giáo dục

165. + Xe ca lúc đầu đã chế nhạo Xe lu vì dáng vẻ bề ngoài. Sau khi thấy Xe lu làm việc tốt, Xe ca đã thay đổi, biết nhận lỗi và sửa lỗi giống như các em bé ngoan khi mắc lỗi nhận lỗi và sửa lỗi.

166. + Ở lớp các con có những bạn thấp bé, yếu đuối, các con phải luôn giúp đỡ bạn, không bắt nạt bạn, như vậy chúng mình sẽ trở thành bé ngoan đấy !

167. + Khi đi ra đường, thấy đèn đỏ thì phải làm gì ? Đèn xanh phải làm gì ? Đèn vàng phải làm gì ?

- Cô tổ chức trò chơi : “Đèn xanh, đèn đỏ” : Trẻ đội mũ các phương tiện giao thông và đứng vào mô hình ngã tư đường phố. Cô cầm gậy chỉ đường và hô hiệu lệnh “Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng”. Các phương tiện đi theo hiệu lệnh của cô. Cô nêu cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.

2.3. Hoạt động 3 : Củng cố

168. Cho trẻ xem phim “Xe lu và xe ca” có lời kể.

3. Kết thúc

169. Cô cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” kết hợp tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Tín hiệu” và đi ra ngoài.

170. Nguyễn Thị Lệ Hoa

171. Trường mầm non Hoa Sen, thành phố Bắc Giang 172.

173. 174. 175. 176.

178. Đọc thơ

179. ÔNG MẶT TRỜI CỦA BÉ180. 180.

I. MỤC ĐICH – YÊU CẦU

181.

1. Kiến thức

182. Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.

2. Kĩ năng

- Đọc thơ to, rõ ràng, diễn cảm

- Biết làm động tác minh họa bài thơ.

3. Thái độ

183. Trẻ biết được lợi ích của ánh nắng đối với con người, biết tự thức dậy sớm để đến trường đúng giờ, biết mặc quần áo phù hợp thời tiết.

184.

II. CHUẨN BỊ

- Máy vi tính có hình ảnh về nội dung bài thơ.

- Một số hình ảnh sử dụng trong trò chơi “Chọn hình ảnh phù hợp với thời tiết”.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định

- Cô cùng trẻ hát bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời”.

- Trò chuyện về nội dung bài hát, về lợi ích của ánh nắng đối với con người.

- Giáo dục : Trẻ biết được ánh nắng mặt trời còn cung cấp vitamin D giúp cơ thể khỏa mạnh, da dẻ hồng hào.

- Chơi trò chơi “Mưa rơi”.

- Cho trẻ xem tranh trên máy vi tính, gợi hỏi tên bài thơ (Ứng dụng công nghệ thông tin) :

185. + Đây là cảnh ban ngày hay ban đêm ? Vì sao con biết ?

186. + Ông mặt trời thức dậy thì các con đã dậy chưa ? Sau đó thì con làm gì ?

- Cô dẫn dắt, giới thiệu với trẻ bài thơ “Ông mặt trời của bé”.

2. Nội dung

2.1. Hoạt động 1 : Đọc thơ và đàm thoại

- Cô cùng trẻ đọc bài thơ lần 1.

- Chơi trò chơi “Làm những hạt nắng”, trẻ làm hạt nắng tung tăng đi chơi.

- Cô và trẻ cùng đọc thơ lần 2.

- Đàm thoại về nội dung bài thơ :

187. + Bài thơ có tên là gì ?

188. + Sau một giấc ngủ, ông mặt trời đã làm gì ? Còn các con thức dậy làm gì ?

190. + Khi ông mặt trời lên cao, bé thấy trong lòng như thế nào ? Vì sao ?

191. + Các con có thường đi học muộn không ? Muốn không đi học muộn thì con phải làm gì ?

192. + Ông mặt trời đã trả lời bé như thế nào ?

193. + Con thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không ? Vì sao ?

- Giáo dục trẻ biết dậy sớm để chuẩn bị đến trường đúng giờ.

- Vận động theo nhạc bài hát “Mặt trời của bé”.

2.2. Hoạt động 2 : Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm

- Cho cả lớp đọc diễn cảm cùng cô, kết hợp với động tác minh họa thể hiện vẻ vui tươi, đáng yêu của bạn nhỏ và ông mặt trời.

- Cho trẻ đọc thơ theo tổ, cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Cho trẻ đọc thơ dưới hình thức nhóm, cá nhân.

- Trẻ đọc lại bài thơ với cô một lần.

2.3. Hoạt động 3 : Củng cố

- Cô giới thiệu trò chơi “Chọn hình ảnh phù hợp với thời tiết”.

- Cách chơi : Cô chuẩn bị hai bảng, một bảng gắn hình ảnh đám mây xanh – trời nắng và một ảnh gắn hình mây đen – trời mưa. Chia trẻ làm hai đội. Khi có hiệu lệnh, hai đội sẽ thi đua lên chọn hình ảnh bé mặc áo mưa, che ô khi đi dưới trời mưa hình ảnh bé đội mũ, che ô khi đi dưới trời nắng để gắn lên bảng cho phfu hợp.

- Luật chơi : Mỗi trẻ chỉ được chọn một hình ảnh gắn lên bảng. Bạn trước chạy về hàng thì đến lượt bạn tiếp theo.

- Tổ chức cho hai đội thi đua nhau xem đội nào chọn đúng và chọn nhiều hơn thì thắng cuộc.

- Cô nhận xét kết quả chơi. Giáo dục trẻ biết chọn trang phục, đồ dùng phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe.

3. Kết thúc

194. Cho trẻ ra sân dạo chơi cùng cô.

195. Nguyễn Thị Thanh Thúy

196. Trường mầm non 7, Đà Lạt, Lâm Đồng

197. Đọc thơ

198. TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN?

199. Trần Đăng Khoa 200.

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

201.

1. Kiến thức

202. Trẻ nhớ tên bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến ?”, nhớ tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.

2. Kĩ năng

3. Thái độ

203. Giáo dục trẻ yêu mến thiên nhiên, đoàn kết với bạn bè.

204.

II. CHUẨN BỊ

205.

- Máy vi tính, máy chiếu.

- Tranh mô tả nội dung bài thơ.

- Ba bức tranh đã cắt rời cho trẻ chơi trò chơi “Ghép tranh”.

- Một vài hình mặt trăng (bằng giấy / xốp…). 206.

Một phần của tài liệu TUYỂN CHỌN GIÁO ÁN TRẺ 34 TUỔI LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w