GÀ TRỐNG, MÈO VÀ CHIM HỌA MI 28.

Một phần của tài liệu TUYỂN CHỌN GIÁO ÁN TRẺ 34 TUỔI LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Trang 53 - 56)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

27. GÀ TRỐNG, MÈO VÀ CHIM HỌA MI 28.

28.

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết tên truyện.

- Trẻ hiểu được nội dung truyện, biết được tính cách của từng nhân vật trong truyện.

2. Kĩ năng

- Trẻ biết thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện thông qua lời thoại.

- Trả lời mạch lạc, rõ ràng các câu hỏi.

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

3. Thái độ

- Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.

- Biết chăm sóc, bảo vệ các con vật, bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của cô

- Máy vi tính, hình ảnh câu chuyện được thiết kế trên powerpoint.

- Băng nhạc có bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”, “Gà trống gọi bé”.

- Tranh truyện.

2. Chuẩn bị của bé

29. Mũ các nhân vật

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định

- Cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”.

- Cùng trẻ trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình.

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật, giáo dục trẻ vệ sinh môi trường.

- Cô dẫn dắt trẻ vào nội dung câu chuyện.

2. Nội dung

2.1. Hoạt động 1 : Kể chuyện

người nên suýt nữa Gà Trống bị Cáo bắt ăn thịt. Nhờ sự giúp đỡ của Mèo và Chim Họa Mi nên Gà Trống đã được cứu thoát”.

- Cô kể lần 2 cùng với tranh, kết hợp trích dẫn và giải thích từ khó.

30. + Đoạn 1 : Từ đầu đến “Mèo và Chim Họa Mi vào rừng kiếm ăn” : Tình cảm của ba bạn Mèo, Gà Trống và Chim Họa Mi.

31. + Đoạn 2 : “Gà Trống hát vang… Gà Trống thoát chết” : Vì không nghe lời mọi người nên Gà Trống suýt bị Cáo ăn thịt.

32. + Đoạn 3 : “Mèo và Chim Họa Mi vào rừng kiếm ăn… không thấy Gà Trống” : Gà Trống bị Cáo dụ dỗ.

33. + Đoạn 4 : Từ “Mèo và Chim Họa Mi đi tìm…” đến hết : Nhờ sự giúp đỡ và mưu trí của Mèo và Chim Họa Mi nên Gà Trống đã được cứu thoát.

34. + Giải thích từ khó “thì thầm” : là nói thầm với nhau, không để người ngoài nghe thấy; “hốt hoảng” : là trạng thái mất tự chủ đột ngột, biểu hiện ra trong lời nói, cử chỉ.

2.2. Hoạt động 2 : Đàm thoại

- Cô vừa kể câu chuyện gì ?

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?

- Ba bạn Gà Trống, Mèo và Chim Họa Mi sống với nhau như thế nào ?

- Vì sao Gà Trống bị Cáo bắt đền hai lần ?

- Ai đã cứu Gà Trống thoát khỏi tay Cáo ?

- Nếu con là Gà Trống thì con phải làm gì ?

- Qua câu chuyện này, các con học được điều gì ?

- Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, biết thường yêu, giúp đỡ lần nhau.

2.3. Hoạt động 3 : Củng cố

- Cho trẻ chơi trò chơi “Tạo dáng” đi về ba tổ.

- Cho trẻ đội mũ các nhân vật và nhắc lại lời thoại của các nhân vật trong câu chuyện. Cô là người dẫn truyện.

- Chú ý nhắc trẻ thể hiện đúng giọng điệu các nhân vật.

3. Kết thúc

- Nhận xét, khen trẻ.

- Hát bài “Gà trống gọi bé”.

35.Hồ Thị Minh Phương

36.Trường mầm non 1, Đà Lạt, Lâm Đồng

37.

38. 39. 40.

42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. Đọc thơ 49. CHIM SÂU 50. PHONG THU 51. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 52. 1. Kiến thức

- Cung cấp thêm một số từ mới cho trẻ : “nho nhỏ”, “xinh xinh”, “chăm nhặt, chăm tìm”.

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ, cảm nhận được âm điệu vui tươi của bài thơ.

2. Kĩ năng

- Trẻ đọc thuộc bài thơ và bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ.

- Dạy trẻ phát âm chuẩn những từ khó trong bài thơ : “nho nhỏ”, “xinh xinh”, “chăm nhặt, chăm tìm”.

- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, trí tưởng tượng và khả năng cảm thụ văn học cho trẻ.

- Rèn trẻ cách trả lời rõ ràng, mạch lạc, trọn vẹn các câu hỏi của cô giáo, hứng thú nghe cô đọc bài thơ và thích thú bài thơ.

3. Thái độ

- Có ý thức đoàn kết, biết hợp tác với bạn bè trong các hoạt động.

- Trẻ yêu quý các con vật gần gũi xung quanh mình, biết bảo vệ môi trường sống của các loài động vật đó.

- Thông qua bài thơ, giáo dục trẻ biết chăm chỉ hoạt động, biết làm những việc vừa sức và giúp đỡ những người gần gũi xung quanh. Dạy trẻ biết cách chăm sóc cây cối (tưới nước, nhổ cỏ).

53.

II. CHUẨN BỊ

54.

- Các tranh theo nội dung bài thơ.

55. + Tranh 1: Chú chim sâu trên cành.

56. + Tranh 2: Một chú chim đang bắt sâu cho lá.

57. + Tranh 3: Một vườn cây đung đưa theo gió.

58. + Tranh 4: Những bông hoa đang hé nở và có một chú chim sâu đang chuyển cành nhảy nhót.

- Lồng chim sâu.

- Hình ảnh chim sâu và một số loại chim khác.

- Đàn oocgan, nhạc bài hát “Chim mẹ, chim con”.

- Một mô hình ngôi nhà của mèo và một tổ của chim sâu. 59.

Một phần của tài liệu TUYỂN CHỌN GIÁO ÁN TRẺ 34 TUỔI LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w