So sánh động học nuơi cấy L.acidophilus trên hai mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu cho thấy:

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy vi khuẩn LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS để sản xuất chế phẩm PROBITICS (Trang 79 - 80)

dịch chiết dứa tối ưu cho thấy:

- Sinh khối cực đại đạt 6,8 x 108 cfu/ml sau 16 giờ nuơi cấy trên mơi trường MRS, khơng lớn hơn đáng kể so với sinh khối thu được trên mơi trường dịch chiết dứa tối ưu sau 18 giờ.

- Giá trị pH giảm sau thời gian nuơi cấy cũng khơng khác biệt đáng kể giữa hai mơi trường so sánh (3,8 sau 16 giờ đối với MRS và 3,9 sau 18 giờ nuơi cấy với dịch chiết dứa tối ưu).

- Tốc độ sử dụng đường tổng là tương tự nhau giữa mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu. Tuy nhiên, ở mơi trường dịch chiết dứa tối ưu lượng đường tổng chỉ giảm một nửa so với nồng độ ban đầu.

4. So sánh hoạt tính kháng vi sinh vật chỉ thị (E. coli) của L. acidophilus nuơi cấy trên mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu cho thấy:

- Trong điều kiện nuơi cấy tĩnh, H2O2 khơng sinh ra trong cả hai mơi trường khảo sát.

- Tác dụng kháng vi sinh vật chỉ thị là do acid hữu cơ và bacteriocin dẫn đến ức chế trên 99% tăng trưởng vi sinh vật chỉ thị; trong đĩ tác nhân gây ức chế chính là acid lactic.

- Tác động ức chế vi sinh vật chỉ thị của bacteriocin (nếu cĩ) là 27,5% và 13,3% khi nuơi L. acidophilus trên mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu tương ứng.

5.2. Kiến nghị

Sau khi hồn thành đồ án tốt nghiệp, tơi cịn muốn tiếp tục cĩ nhiều nghiên cứu sâu và mở rộng hơn nữa về tối ưu hĩa mơi trường cho sự phát triển của

L.acidophilus đồng thời tăng tính kháng của L.acidophilus đối với vi khuẩn gây bệnh. Tơi cĩ một số đề nghị như sau:

- Dịch nước dứa cần pha lỗng để giảm giá thành sản phẩm hoặc sử dụng phế thải nhà máy sản xuất dứa đĩng hộp hay nước trái cây.

- Khảo sát động học sử dụng nitơ trong quá trình nuơi cấy.

- Tiếp tục tìm nguồn carbon, nitơ và vitamin rẻ tiền cho L.acidophilus nĩi riêng và vi khuẩn lactic nĩi chung như dịch chiết malt, dịch chiết đậu nành, dịch chiết gạo lức...

- Nghiên cứu sử dụng enzyme bromelin trong dịch chiết dứa: thủy phân protein đậu nành cung cấp nguồn nitơ cho vi khuẩn phát triển.

- Mở rộng vi sinh vật chỉ thị, khảo sát ảnh hưởng mơi trường nuơi cấy vi khuẩn lactic lên khả năng ức chế của các tác nhân gây bệnh khác như :

Salmonella spp, Listeria monocytogenes , Helicobacter pylori ...và rotavirus.

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy vi khuẩn LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS để sản xuất chế phẩm PROBITICS (Trang 79 - 80)