Các vi sinh vật sinh trưởng trong điều kiện cĩ oxygen được gọi là vi sinh vật hiếu khí (aerobe), cịn các vi sinh vật sinh trưởng trong điều kiện khơng cĩ oxygen được họi là các vi sinh vật kỵ khí (anaerobe). Hầu hết các cơ thể đa bào đều phải cần sinh trưởng trong điều kiện cĩ oxygen, chúng là các sinh vật hiếu khí bắt buộc (obligate aerobes). Oxygen là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi vận chuyển điện tử khi hơ hấp hiếu khí. Ngồi ra, các vi sinh vật nhân thật (eucaryotes) hiếu khí cịn dùng oxygen để tổng hợp sterol và các acid béo khơng bão hịa. Các vi sinh vật kỵ khí khơng bắt buộc (facultative anaerobes) khơng cần oxygen để sinh trưởng nhưng khi cĩ oxygen thì sinh trưởng tốt hơn. Khi cĩ oxygen
chúng sử dụng phương thức hơ hấp hiếu khí. Các vi sinh vật kỵ khí tùy nghi (aerotolerant anaerobes) như vi khuẩn Enterococcus faecalis cĩ thể sinh trưởng như nhau trong điều kiện cĩ oxygen cũng như khơng cĩ oxygen. Ngược lại vi khuẩn Bacteroides, Fusobacterium, Clostridiun pasteurianum, Methanococcus.... sẽ bị chết khi cĩ oxygen [53].
L. acidophilus là vi khuẩn khơng hơ hấp. Nĩ cĩ khả năng tạo ra chất kháng khuẩn như H2O2, bacterocine, ethanol, sự cĩ mặt oxy khơng gây độc đối với vi khuẩn. Trong điều kiện hiếu khí sinh khối vi khuẩn sẽ phát triển nhanh hơn so với điều kiện kị khí, hiếu khí thừ một phân tử glucose sẽ bị oxy hĩa hồn tồn thành CO2 và H2O và tổng hợp các enzyme, từ một phân tử glucose tạo ra 36 hoặc 38 ATP, trong điều kiện kị khí từ một phân tử glucose chỉ tạo ra 2 ATP do đĩ lượng cơ chất bị phân hủy rất nhanh và tổng hợp một số chất kháng khuẩn.
CHƯƠNG 3 - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU