Kết quả xác định hàm lượng đường giảm theo thời gian của hai mơi trừơng lên men MRS và dịch chiết dứa tối ưu

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy vi khuẩn LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS để sản xuất chế phẩm PROBITICS (Trang 72 - 74)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

4.5.Kết quả xác định hàm lượng đường giảm theo thời gian của hai mơi trừơng lên men MRS và dịch chiết dứa tối ưu

trừơng lên men MRS và dịch chiết dứa tối ưu

 Kết quả dựng đường chuẩn gluocse:

 y : OD

 R : hệ số tương quan

Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa hàm lượng đường và OD

 Mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu được lên men và lấy ra xác định hàm lượng đường tổng cịn lại trong mơi trường tại các thời điểm 5, 8, 16, 18, 20, 24 giờ. Ta dựa vào đường chuẩn glucose để xác định hàm lượng đường. Kết quả trình bày ở hình 4.8.

Hình 4.8: Đồ thị biểu diễn hàm lượng đường tổng thay đổi theo thời gian lên men của hai mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu

Kết quả trên hình 4.8 cho thấy giai đoạn từ giờ thứ 5 đến giờ thứ 16 hàm lượng đường giảm rất nhanh do đây là giai đoạn pha log của vi khuẩn. Trong mơi trường MRS vi khuẩn sử dụng đường rất tốt, tại thời điểm 20 giờ thì hàm lượng đường cịn rất thấp (0.97 mg/ml). Trong dịch chiết dứa thành phần đường chủ yếu là fructose và sucrose. Theo kết quả tơi phân tích hàm lượng đường tổng trong dịch dứa đạt 50 mg/ml, hàm lượng đường này cao hơn gấp đơi so với mơi trường MRS( 20 g glucose). Sinh khối vi khuẩn sau 18 giờ trong mơi trường dịch chiết dứa tối ưu khơng tăng nữa, pH là 3.91, lượng đường cịn lại với nồng độ 23.9mg/ml. Vi khuẩn chỉ sử dụng một nữa lượng đường trong mơi trường dịch chiết dứa. Mục đích của đề tài hướng đến việc tận dụng dịch nước dứa thải ra sau quá trình xử lý dứa ( tách vỏ và cùi) với hàm lượng đường trong dịch nước dứa thải 31.3 g/l. [32], đây là lượng đường đủ cung cấp nguồn carbon cho vi khuẩn tăng trưởng. Theo kết quả nghiên cứu Lim, C.H và cộng sự thì hàm lượng đường glucose tối ưu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn Lactobacillus salivarius i 24 là 33.2 g/l[12]. Theo nghiên cứu của Dr Roslina Rashid sử dụng nước dứa thải lên thu acid lactic bằng vi khuẩn Lactobacillus delbrueckii kết quả hàm lượng đường được vi khuẩn sử dụng rất hiệu quả, lượng đường cịn lại sau 72 giờ là 0.16g/l [32]. Do đĩ trong nghiên cứu này dịch chiết dứa tối ưu nên được pha lỗng ra để tránh lãng phí lượng đừơng cịn lại sau khi lên men.

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy vi khuẩn LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS để sản xuất chế phẩm PROBITICS (Trang 72 - 74)