CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
4.6.2. Kết quả xác định khả năng ức chế của bacteriocins.
Kết quả định lượng H2O2 :
Dịch lên men trong mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu được thu tại thời điểm 16 giờ và 18 giờ để xác định hàm lượng H2O2.
Kết quả: dịch lên men sau khi bổ sung các hĩa chất như trên, cuối cùng bổ
sung chỉ thị hồ tinh bột thì khơng thấy xuất hiện màu xanh đậm (kết hợp giữa hồ tinh bột và iode). Kết luận vi khuẩn L. acidophilus khơng sinh H2O2. L. acidophilus khơng sinh H2O2 trong điều kiện nuơi cấy tĩnh. Mẫu đối chứng thay dịch mơi trường sau lên men bằng nước cất bổ sung 3 giọt H2O2.
Hình 4.9: Mơi trường dịch chiết dứa tối ưu khơng sinh H2O2
Kết quả định lượng acid: khơng định lượng được hàm lượng acid, do chỉ thị
màu khơng thể phân biệt được bước chuyển màu.
Kết quả xác định khả năng ức chế của bacteriocins :
L. acidophilus khơng sinh H2O2 trong quá trình lên men trong cả hai mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu, do đĩ yếu tố ức chế sinh trưởng cịn lại đối với E. Coli cĩ thể là acid hữu cơ và bacteriocins. Kết quả định lượng acid khơng
Mẫu đối chứng Dịch chiết dứa lên men.
thành cơng nên tơi xác định khả năng ức chế của bacteriocins bằng cách điều chỉnh pH dịch lên men về 6.0 để loại bỏ tác động của acid.
Dịch lên men cả hai mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu sau khi lên men được chỉnh pH 6.0 bằng NaOH 1N, tiến hành tương tự mục 3.2.6.1 , kết quả sinh khối E.coli giảm được biểu diễn trên hình 4.10:
Hình 4.10 : Đồ thị biểu diễn khả năng ức chế vi sinh vật chỉ thị (E.coli) của dịch nuơi cấy L. acidophilus trên mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu
Kết quả trên hình 4.10 cho thấy khi khơng chỉnh pH thì gần như 100% vi khuẩn E.coli bị ức chế tăng trưởng khi ủ chúng với dịch nuơi cấy L. acidophillus
trong cả MRS lẫn nước chiết dứa tối ưu sau li tâm. Trái lại, khi loại bỏ tác động của acid hữu cơ bằng cách chỉnh pH về 6,0, E.coli ủ với dịch ly tâm L. acidophilus
nuơi trong mơi trường MRS bị ức chế 27,5%; trong khi giá trị này chỉ là 13,3 % nếu nuơi cấy L. acidophilus trong mơi trường dịch chiết dứa tối ưu. Điều đĩ cho thấy vi khuẩn L. acidophilus tổng hợp bacteriocins trong cả hai mơi trường, nhưng trong mơi trường dịch chiết dứa tối ưu thì lượng bacteriocin thấp hơn so với mơi trường MRS. Gần đây, người ta khám phá ra rằng chất cảm ứng Bacteriocin là một số peptide [24]. Cĩ thể rằng trong mơi trường MRS nguồn nitơ phong phú
hơn (ngồi cao nấm men cịn cĩ peptone, cao thịt) cung cấp nhiều dạng peptide trong đĩ cĩ chất cảm ứng bacteriocins. Chất cảm ứng này cĩ lẽ khơng nhiều trong mơi trường dịch chiết dứa tối ưu (chỉ chứa cao nấm men là nguồn nitơ hữu cơ duy nhất).
Như vậy, khả năng kháng vi sinh vật chỉ thị E. coli của dịch nuơi cấy L. acidophilus li tâm chủ yếu là do tác động của acid hữu cơ.