CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
4.3. Kết quả xác định đường cong sinh trưởng vi khuẩn L.acidophilus
trong hai mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu.
Cả hai mơi trường tỷ lệ cấy giống ban đầu 3% và đạt mật độ tế bào khoảng 0.2 x 108 cfu/ml. Mơi trường MRS vốn là mơi trường đặc trưng cho vi khuẩn L. acidophilus nên phát triển rất nhanh. Sinh khối vi khuẩn tại giờ thứ 5 thì sinh khối vi khuẩn trong mơi trường MRS ( 0.6 x 108 cfu/ml) cao hơn so với mơi trường dịch chiết dứa tối ưu ( 0.4 x 108 cfu/l). Cả hai mơi trường pha lag điều trãi qua khoảng 8 giờ, so với mơi trường MRS thì mơi trường dịch chiết dứa tối ưu vi khuẩn phát triển chậm hơn, do là mơi trường hồn tồn mới và khác hẳn so với mơi trường nhân giống của L. acidophilus. Sau 8 giờ thì vi khuẩn trong cả hai mơi trường điều chuyển sang pha log, đây là giai đoạn vi khuẩn phát triển với tốc tộ phát triển cực đại. Trong mơi trường MRS thì vi khuẩn đạt mật độ cực đại ( 6.8 x 108 cfu/ml) ở 16 giờ. Mơi trường dịch chiết dứa tối ưu vi khuẩn trãi qua pha log dài hơn, mất 18 giờ và đạt mật độ tế bào 6.3 x108 cfu/ml. Kết quả trên cho thấy sự chênh lệch mật độ tế giữa hai mơi trường là khơng đáng kể, mơi trường dịch chiết dứa tối ưu cĩ thể thay thế cho mơi trường MRS trong lên men thu sinh khối vi khuẩn L. acidophilus. Theo nghiên cứu của Lê Hà Vân Thư, tác giả sử dụng mơi trường sữa gầy 12% khảo sát sự sinh trưởng của vi khuẩn L. acidphilus, kết quả mật độ tế bào đạt 1.2 x 108 cfu/ml [7]. Trong quá trình lên men tùy theo mục đích thu sản phẩm mà người ta chọn thời gian thu hồi
sinh khối thich hợp. Chẳng hạn, để thu acid lactic thì người ta sẽ chọn cuối pha cân bằng vì trong suốt pha cân bằng vi khuẩn vẫn tiếp tục sinh acid lactic, cịn đối với thu sinh khối vi khuẩn thường chọn thời gian mà vi khuẩn đạt tốc độ sinh trưởng cực đại ( thường trong pha log) . Do đĩ trong mơi trường dịch chiết nước dứa tối ưu thời gian thu sinh khối tốt nhất là tại thời điểm 18 giờ. Theo nghiên cứu của Dr Roslina Rashid, tác giả sử dụng mơi trường dịch nước dứa thải lên men thì mật độ tế bào đạt 7.3 x 106 cfu/ml. Trong thí nghiệm này tác giả chỉ sử dụng dịch nước dứa thải mà khơng bổ sung thêm nguồn nitơ nào [32].
Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn đường cơng sinh trưởng của vi khuẩn L. acidophilus
nuơi trong hai mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu
4.4.Kết quả xác định sự thay đổi pH theo thời gian của hai mơi trường MRS và dịch chiết dứa tối ưu.
L. acidophilus là vi khuẩn lactic lên men đồng hình, do đĩ sản phẩm chính sinh ra là acid lactic làm pH mơi trường hạ thấp xuống, pH mơi trường thấp là một cớ chế ức chế hoặc tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên khi pH mơi
trường thấp hơn 4 nĩ sẽ ức chế sự phát triển của chính bản thân nĩ. Kết quả trình bày hình 4.6.
Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi pH theo thời gian của hai mơi trường lên men MRS và dịch chiết dứa tối ưu
pH cả hai mơi trường bắt đầu giảm nhanh từ giờ thứ 5 đến giờ thứ 16, giai đoạn này vi khuẩn đang ở pha log nên tổng hợp nhiều acid. Mơi trường MRS thì pH giảm xuống tới mức thấp nhất là 3.8 và khơng giảm nữa sau 16 giờ. Mơi trường dịch chiết dứa tối ưu pH giảm chậm hơn so với MRS, tại thời điểm 16 giờ pH chỉ 4, đến 18 giờ pH đạt giá trị thấp nhất 3.91 và khơng giảm sau 18 giờ. Do sự chênh lệch sinh khối của vi khuẩn trong cả hai mơi trừơng khơng nhiều nên sự khác biệt về giá trị pH của hai mơi khơng đáng kể. Từ kết quả trên cho thấy pH<4 cĩ thể ức chế sự phát triển của L. acidophilus