Quản lý tiền thu BHXH

Một phần của tài liệu Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam.doc (Trang 45 - 55)

II. Nghiệp vụ thu BHXH

d)Quản lý tiền thu BHXH

Thu BHXH bằng hình thức chuyển khoản, trờng hợp cá biệt phải thu bằng tiền mặt thì cơ quan BHXH phải nộp tiền vào ngan hàng ngay trong ngày không đợc sử dụng tiền thì BHXH để chi cho bất cứ việc gì khi cha đa vào tài khoản, không đợc sử dụng hình thức gán thu bù chi tiền BHXH đối với các đơn vị. Môi trờng hợp thoái thu, trung thu BHXH để cộng nối thời gian công tác chỉ đợc thực hiện sau khi có sự chấp nhận bằng văn bản của BHXH Việt Nam.

Chậm nhất vào cuối tháng, cơ quan đơn vị quản lý đối tợng phải nộp đủ số tiền đã đợc xác định vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH nơi đăng ký tham gia BHXH, BHYT. Nếu chậm từ 30 ngày trở lên so với kỳ hạn phải nộp thì ngoài việc phải xử lý theo vi phạm của pháp luật xử phạt hành chính về BHXH, cơ quan, đơn vị còn phải nộp tiền lãi theo mức lãi suất tiền vay quá hạn do ngân hàng nhà nớc Việt Nam quy định tại thời điểm tuy nộp BHXH tỉnh huyện yêu cầu kho bạc, ngân hàng trích từ tài khoản của cơ quan, đơn cử chuyển vào tài khoản của cơ quan BHXH khoản tiền phải nộp BHXH (kể cả tiền lãi do chậm nộp) mà không cần có sự chấp nhận thanh toán của cơ quan, đơn vị.

BHXH huyện chuyển tiền thu BHXH về tài khoản chuyển thu của BHXH tỉnh vào ngày 10 và ngày 25 hàng tháng. Riêng tháng cuối năm chuyển toàn bộ số tiền thu BHXH của huyện về BHXH tỉnh trớc 24 giờ ngày 31/12.

e) Chế độ thông tin báo cáo

BHXH Huyện: Lập số theo dõi đối chiếu thu nộp BHXH, sổ chi tiết thu BHXH và báo cáo tháng, quý, năm gửi về BHXH tỉnh. Đối với báo cáo tháng trớc ngày 22 tháng, đối với báo cáo quý trớc ngày 15 tháng đầu quý sau, với báo cáo năm trớc ngày 20/01 năm sau:

BHXH trích lập theo dõi đối chiếu thu nộp BHXH, số chi tiết thu BHXH và báo cáo tháng, quý, năm gửi về BHXH tỉnh. Đối với báo cáo tháng trớc ngày 25 hàng tháng, đối với báo cáo quý trớc ngày 25 tháng đầu quý sau, báo cáo năm trớc ngày 31 tháng 01 năm sau.

III.Thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại cơ quan BHXH Việt Nam

1. Một số đối tợng thực tế tham gia BHXH

Nhận thức tầm quan trọng của đối mới chính sách BHXH đối với mọi ngời lao động thuộc các thành phần kinh tế, để thực hiện chủ chơng, chính sách của Đảng và nhà nớc đợc đúng và đầy đủ, BHXH Việt Nam đã tiếp thu đầy đủ, triển khai kịp thời việc thực hiện các chế độ BHXH đối với ngời lao

động, với sự lỗ lực tích cực đáng ghi nhận luôn chú trọng phát triển, mở rộng việc thực hiện chế độ BHXH đối với ngời lao động.

Tính đến ngày 31/12/2004 theo số liệu thống kê cha đầy đủ, số lao động bắt buộc tham gia BHXH là 5,82 triệu ngời bằng 72,3% so với thống kê. Tại địa bàn TD hạn có khoảng 47000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo báo cáo đến hết năm 2004 mới chỉ có 7403 đơn vị đăng ký tham gia BHXH chiếm15,8%. Tại Hà Nội hiện có khoảng 4672 đơn vị ngoài quốc doanh nhng mới chỉ có 2396 đơn vị đăng ký tham gia BHXH chiếm 51,3% tổng số đơn vị việc quản lý đối tợng tham gai BHXH, hàng năm các đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm lập danh sách số lao động tham gia BHXH, quỹ tiền lơng và số tiền đóng BHXH cho cơ quan BHXH trực tiếp quản lý thu. Các cơ quan BHXH có trách nhiệm kiểm tra đối chiếu xác nhận số lao động có đóng BHXH, tổng số tiền đóng BHXH của đơn vị sử dụng lao động và của từng ngời lao động.

Bảng 1: Bảng tổng hợp số lao động tham gia BHXH đến năm 2004 Chỉ tiêu

Lao động tham gia BHXH bắt buộc theo quy

định (ngời)

Lao động tham gia BHXH thực tế đến năm

2004 (2004)

Tổng số 8040583 5820 312

1. DN Nhà nớc 1.905.316 1.733.164

2. DN vốn ĐTNN 925.652 897.898

3.DN ngoài quốc doanh 1.239.985 702.000

4. DCSN, Đảng, ĐT 1.788.535 1.788.535 5. NCL 927.938 80.259 6. Xã, phờng 188.800 183.883 7. HTX 108.558 16.756 8. An ninh quốc phòng 441.000 400.000 9. Đối tợng khác 502.857 7.782

(Nguồn : BHXH Việt Nam )

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc nhng cha tham gia BHXH gần 2,5 triệu ngời tập trung ở khu vực ngoài nhà nớc nhất là ở khu vực kinh tế t nhân nguyên nhân là do: các cơ sở kinh tế t nhân chủ yếu hoạt động với quy mô nhỏ, khả năng tài chính có hạn, sử dụng ít lao động và thờng xuyên biến động. Bên cạnh đó nhận thức về BHXH của ngời lao động thuộc khu vực này còn hạn chế. Mặt khác một số doanh nghiệp chỉ ký hợp đồng lao động tợng trng với số ít nh số lao động quản lý… khai giảm số lao động hoặc hoàn toàn không ký hợp đồng lao động đồng thời ghi vào sổ BHXH để làm căn cứ duy nhất giải quyết các chế độ cho ngời lao động.

Số lợng đối tợng tham gia BHXH là nhân tố cơ bản quyết định số tiền thu BHXH thực tế. Trong 10 năm thực hiện chính sách BHXH mới, tình hình đối tợng tham gia BHXH nh sau:

Bảng 2: Số lợng lao động tham gia BHXH từ năm 1995 đến năm 2004 (cha tính lực lợng vũ trang)

Năm Số đối tợng tham gia (Ngời)

Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (Ngời)

Tốc độ tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (%)

1995 2.876.298 _ _ 1996 3.362.324 + 486.026 + 16, 89 1997 3.562.424 + 200.100 + 5,95 1998 2.755.498 + 193.074 + 5,42 1999 3.959.367 + 203.869 + 5,43 2000 4.242.277 + 282.910 + 7,15 2001 4.475.925 + 233.648 + 5,51 2002 4.845.670 + 369.745 + 8,26 2003 5.378.008 + 541.338 + 11,17 2004 5.820.800 433.729 + 8,05

(Nguồn BHXH Việt Nam)

Theo bảng 1 ta thấy số đối tợng tham gia BHXH năm 1995 là 2876.298 ngời qua 10 năm thành lập và hoạt động thì số đối tợng tham gia BHXH ở nớc ta đã tăng lên đến 5820.800 ngời về số tuyệt đối tăng thêm 2.944.502 ngời, về số tơng đối tăng 102,37% so với năm 1995. Nhìn chung quy mô ngời lao động tăng tha gia BHXH tăng đều qua các năm biểu hiện ở tốc độ tăng tuyệt đối liên hoàn qua các năm đều (+). Tuy nhiên tốc độ tăng năm 1996 so với năm 1995 là rất cao về số lợng ngời lao động tham gia đã tăng 486026 ngời thể hiện ở số ngời lao động tham gia BHXH ở cơ quan BHXH Việt Nam tăng lên rất nhanh.Trong số đó, bao gồm cả ngời lao động thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tốc độ tăng rất cao đạt tới 16,89% và cũng là tốc độ tăng nhanh nhất tỉnh từ năm 1995 đến năm 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong 10 năm qua ngành BHXH Việt Nam đã thu hút đợc nhiều đối t- ợng tham gia BHXH. Để đạt đợc điều đó phải kể đến nỗ lực hết mình của ngành trong công tác quản lý cũng nh giải quyết chế độ cho các đối tợng tham gia BHXH trong thời gian qua, đã gây đợc lòng tin tuyệt đối của ngời lao động về BHXH làm cho ngời lao động cảm thấy đợc an ủi, yên tâm hơn trong hoạt động lao động sản xuất.

BHXH Việt Nam đã tăng cờng là soát tuyên truyền vận động để tăng thêm đối tợng tham gia đóng BHXH đối với những đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động thuộc diện phải tham gia BHXH nhng cha tham gia.

Thông qua việc tăng cờng công tác tuyên truyền về chính sách chế độ BHXH qua các phơng tiện thông tin đại chúng ngời lao động đã ý thức đợc trách nhiệm và quyền lợi khi tham gia BHXH.

Bên cạnh đó cán bộ ngành BHXH còn trực tiếp xuống các đơn vị sử dụng lao động tuyên truyền vận động chủ sử dụng lao đọng, ngời lao động phải hiểu biết và nhận thức đúng về quyền lợi và trách nhiệm của họ trong việc tham gia BHXH. Đồng thời thông qua các biện pháp tuyên truyền vận động ngành BHXH Việt Nam đã phối hợp với các ngành liên quan trong việc thực hiện công tác BHXH nên đã xây dựng nên một uy tín nhất định khiến ngời lao động tin tởng hơn vào chính sách BHXH để từ đó tham gia vào BHXH.

Có thể nói rằng BHXH Việt Nam thực hiện khá tốt đối tợng tham gia BHXH. Tuy nhiên vẫn còn không ít đối tợng thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc đã không tham gia do nhiều nguyên nhân khác nhau.

2. Thực tế công tác thu BHXH

Theo quy định hiện hành đến nay vẫn cha có một quy trình thống nhất cho công tác thu BHXH. Thực tế hiện nay, khi tiến hành khai thác thu BHXH đối với đơn vị cha tham gia BHXH vẫn còn gặp không ít khó khăn. Phơng pháp mà BHXH tỉnh, huyện vận dụng hiện nay chủ yếu theo các bớc sau.

- Hàng năm, tuỳ thuộc vào số lợng đơn vị mới thành lập (hoặc đã thành lập nhng cha tham gia BHXH) để mở hội nghị tại BHXH tỉnh. BHXH huyện hoặc cử cán bộ chuyên quan trực tiếp làm việc với đơn vị. Nội dung tổ chức hội nghị hoặc làm trực tiếp chủ yếu là phổ biến chính sách BHXH. Cung cấp một số văn bản liên quan, hớng dẫn thủ tục đăng ký tham gia BHXH.

- Sau đó cử cán bộ đôn đốc hoặc ra thông báo yêu cầu đơn vị đăng ký danh sách đóng BHXH.

Với cách làm này, tỷ lệ đơn vị tham gia BHXH sau khi triển khai rất thấp, hoặc để đối phó với cơ quan BHXH, đơn vị sử dụng lao động cũng lập

danh sách đăng ký tham gia BHXH nhng không nộp tiền, hoặc đăng ký với số lợng lao động không đúng với số lao động thực tế, tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH cũng hệ thốn gấp hơn so với quyết định…Tình trạng này diễn ra phổ biến ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ngoài công lập thuộc các ngành y tế, văn hoá, giáo dục và thế thao, gần đây là các loại hình hợp tác xã, thậm chí các doanh nghiệp nhà nớc cũng xảy ra tình trạng này.

Theo quy định hiện hành khó có thể xác định thời điểm phát sinh quan hệ BHXH đối với lao động mới tham gia BHXH.

Hiện nay cơ quan BHXH thờng chấp thuận thời điểm phát sinh quan hệ BHXH căn cứ vào danh sách lao động tiền lơng điều chỉnh đóng BHXH do đơn vị sử dụng lao động báo cáo kèm theo hợp đồng lao động đã ký kết và có hiệu lực trớc đó. Thực tế, từ khi hợp đồng lao động có hiệu lực đến khi đơn vị sử dụng lao động báo cáo cho cơ quan BHXH còn có một khoảng thời gian. Khoảng thời gian này chính là khe hở để khai man hởng BHXH khi xảy ra rủi ro đối với ngời lao động việc đăng ký danh sách tham gia BHXH theo quy định cha phản ánh đầy đủ các loại phụ cấp, nếu có tiêu chí này sẽ xác định đúng mức lơng làm căn cứ thu, nộp BHXH. Mặt khác đơn vị sử dụng lao động không căn cứ đúng thời điểm để lập mẫu dẫn đến tình trạng sai lệnh số liệu khi tiến hành lập mẫu đối chiếu quyết toán quý. Mặt khác khi đăng ký tham gia BHXH phải xét đến các yếu tố, đặc biệt là các chỉ tiêu định dạng, nhận dạng. Vì theo phơng pháp xác định nh hiện nay, việc xác định đối tợng tham gia BHXH chủ yếu vẫn căn cứ vào đăng ký, danh sách lao động do đơn vị sử dụng lao động lập. Các chỉ tiêu nhận dạng đối với ngời lao động còn cha đầy đủ (địa chỉ, chứng minh th…) đây là các chỉ tiêu quan trọng cho việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý sau này.

Việc cập nhật các biến động của đối tợng tham gia BHXH cơ bản chặt chẽ thống kê, theo dõi đợc các chỉ tiêu về lao động, tiền lơng, tiền BHXH nh- ng vẫn cha phản ánh hết các chỉ tiêu cần thống kê, mặt khác các mẫu biểu cũng đã gặp khá nhiều các tiêu thức nên khó khăn cho việc lập mẫu đối với đơn vị sử dụng lao động, dễ sai sót trong phản ánh các chỉ tiêu, quá trình tính

toán để đi đến số liệu rất phức tạp, khó cho việc kiểm tra để ký duyệt, công tác kiểm tra, thanh tra sau này sẽ gặp nhiều khó khăn.

Do số lơng tham gia BHXH là rất lớn nếu chỉ áp dụng phơng pháp thủ công đối chiếu thì sẽ không xác định đợc đầy đủ toàn bộ rõ lao động tham gia BHXH theo đúng quy trình đặt ra. Thực tế cho thấy, việc đối chiếu định kỳ thực hiện đợc khoảng 75% đến 80% và chủ yếu dựa vào bảng chiếu do đơn vị sử dụng lao động lập. Vì vậy cha xác định đợc chính xác số liệu thu BHXH do các đối tợng nộp và quá trình tham gia đóng, hởng BHXH để ghi và xác nhận trên sổ BHXH.

Công tác lu trữ, thống kê, khai thác số liệu để xác nhận, đối chiếu của cơ quan BHXH về lao động, tiền lơng, thu nộp BHXH, quá trình đóng BHXH của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do biểu mẫu báo cáo thu ngày càng nhiều và việc lu trữ, thống kê khai thác chủ yếu bằng thủ công.

Việc lập gửi báo cáo thu BHXH gặp khó khăn. Bởi vì để lập đợc một mẫu biển báo cáo, cơ quan BHXH phải có đầy đủ các báo cáo của đơn vị sử dụng lao động, nhng thực tế quá trình quản lý ở BHXH tỉnh, huyện không thể có đủ các báo cáo của đơn vị sử dụng lao động để lập. Từ thực trạng này buộc BHXH tỉnh huyện vận dụng bằng cách những đơn vị cha có báo cáo thì xem nh trong quý báo cáo không có biến động về đối tợng tham gia BHXH chỉ cập nhật số tiền BHXH đơn vị nộp để lập mẫu. Những quý sau yêu cầu đơn vị phản ánh những biến động của quý trớc cha báo cáo kịp thời vào các mẫu báo cáo. Công việc này hết sức phức tạp, đòi hỏi cán bộ chuyên quản thu BHXH phải cùng làm với đơn vị sử dụng lao động để thống nhất số liệu báo cáo.

Qua 10 năm củng cố ổn định và phát triển, hệ thống BHXH Việt Nam triển khai công tác thu BHXH với phơng châm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đã có những kết quả đáng khích lệ. Số lao động tham gia BHXH ngày một tăng, phạm vi ngày càng đợc mở rộng, hình thành quỹ BHXH tập trung, độc lập với ngân sách Nhà nớc. Kết quả thực hiện thu BHXH bắt buộc từ năm 1995 đến năm 2004 nh sau

Bảng 3: Tình hình thu BHXH từ tháng 10 năm 1995 đến tháng 12 năm 2004

Năm Số ngời lao động tham gia BHXH cả nớc (ngời) Tổng số thu BHXH (triệu đồng) 1995 2.876.298 788.533 1996 3.362.324 2.569.786 1997 3.562.424 3.445.600 1998 3.755.498 3.876.056 1999 3.959.367 4.186.055 2000 4.242.277 5.198.121 2001 4.475.925 6.348.189 2002 4.845.670 6.963.003 2003 5.387.008 9.626.860 2004 5.820.860 10.587.100

Nguồn Ban thu BHXH Việt Nam

Bảng 4: Đánh giá các chỉ tiêu biến động số thu BHXH Việt Nam

Năm Số thu BHXH (Trđ) lợng tăng tuyệt đối (Trđ) Tốc độ tăng lên (%) 1995 788.533 - - 1996 2.569.786 - - 1997 3.445.600 875.814 34,08 1998 3.876.056 430.456 12,49 1999 4.186.055 309.999 7,99 2000 5.198.121 1.012.066 24,17 2001 6.348.198 1.150.007 22,12 2002 6.963.003 614.805 9,68 2003 9.626.860 2.663.857 38,25 2004 10.587.100 960.240 9,97

Thông qua số liệu thống kê ta thấy công tác thu BHXH đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, năm sau cao hơn năm trớc. Năm 1995 số thu BHXH đạt 788.533 triệu đồng thì đến năm 2004 số thu đã lên tới con số 10.587.100 triệu đồng và qua từng năm cũng tăng với một tỷ lệ tăng nhất định năm 1997 so với năm 1996 đạt mức 34,08% do cơ cấu tổ chức quản lý mới này đã ổn định. Năm 1998 tốc độ tăng đã giảm đi 12,49% và thấp nhất là vào năm 1999 tốc độ tăng chỉ đạt 7,99% so với năm 1998. Cho đến năm 2003 tốc độ tăng thu của năm này lại tăng vọt khoảng 38,25% so với năm 2002.

Nói tóm lại lại số thu hàng năm đã tăng lên khắc phục dần dần thất thu nợ

Một phần của tài liệu Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam.doc (Trang 45 - 55)