II. Nghiệp vụ thu BHXH
b. Những tồn tại và khó khăn cần đợc giải quyết.
Thứ nhất: Tuy số lao động tham gia BHXH trong thời gian đã tăng nhanh hơn nhiều nhng đến nay vẫn cha có biện pháp hữu hiệu để quản lý toàn bộ số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của pháp luật. Đặc biệt là đối với các lao động thuộc khu vực ngoài quốc doanh, khu vực t nhân và các khu vực khác. Chính vì vậy Nhà nớc, các cơ quan chức năng, các đơn vị đặc biệt là các cơ quan BHXH cần phải cơ biện pháp cụ thể để buộc tất cả các lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc phải đăng ký tham gia BHXH.
Thứ hai: Trong quản lý thu BHXH hiện nay còn nhiều điểm cần phải hoàn thiện, đặc biệt là sự cần thiết phải có một chế độ pháp định cụ thể làm hành lang pháp lý cho việc thực hiện thu BHXH. Theo đó các điều khoản về thu BHXH phải đợc thi chế hoá trong luật BHXH. Quy trình quản lý thu phải đợc cụ thể hoá với từng khối loại hình quản lý, song mỗi khối loại hình lại có đặc thù riêng, nêu những quy định chung cha thể đáp ứng đợc cụ thể cho từng loại hình. Ví dụ nh với khối hởng lơng từ nguồn ngân sách, hởng lơng từ sản phẩm…. Nh vậy vấn đề đặt ra là chúng ta phải hoàn thiện quy trình thu đối với từng khối loại hình.
Thứ ba: Về loại hình BHXH bộ lao động thơng binh và xã hội quy định có hai loại hình là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, nhng cho đến nay loại hình BHXH tự nguyện cha đợc ban hành, cha có chế độ BHXH thất nghiệp.
Thứ t : Tiền lơng của ngời lao động dùng để làm cơ sở đóng BHXH trong các đơn vị thuộc khu vực hành chính sự nghiệp và các doanh nghiệp Nhà nớc, các tổ chức chính trị của Nhà nớc vấn. Vẫn căn cứ vào hệ số thang bảng lơng do Nhà nớc ban hành, mà không căn cứ vào thu nhập thực tế của ngời lao động. Tại hội nghị 28/cp ngày 28/3/1997 của chính phủ về đổi mới, quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc quy định, cho phép các
doanh nghiệp Nhà nớc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiểu để tính đơn giá tiền lơng. Nhng việc đóng và hởng chế độ BHXH vẫn tính theo hệ số vẫn tính theo hệ số mức lơng quy định tại nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ.
Một vấn đề tồn tại nữa trong công tác quản lý thu BHXH là ở mọt vài cơ quan BHXH tỉnh, huyện còn sử dụng tiền thu BHXH để tiêu dùng cho mục đích khác nh mua sắm tài sản, ứng chi hoạt động bộ máy quản lý nh BHXH Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Đắc lă, Sóc Trăng Còn có một vài cá nhân…
theo BHXH bằng tiền mặt rồi biến thủ, chi dùng cho cá nhân.
Thứ năm: Vấn đề tồn tại lớn nhất trong công tác quản lý thu BHXH là số tiền nợ BHXH của các cơ quan đơn vị. Theo thống kê không đầy đủ thì tính đến đầu năm 2004, số tiền nợ BHXH là 6,48,5 tỷ đồng. Chủ yếu tập trung ở khu vực sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không có tiền để nộp BHXH. Một số doanh nghiệp cố tình không nộp và chậm nộp, thậm chí có nhiều doanh nghiệp còn khai giảm lao động và quỹ tiền lơng, nhất là đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Có nhiều doanh nghiệp đã "lách luật" bằng cách ký hợp đồng lao động dới ba tháng, doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì khai số lao động dới 10 ngời để tránh trách nhiệm đóng BHXH cho ngời lao động.