Đẩy mạnh công tác đầu tư nâng cao phát triển ngành công nghiệp phụ trợ

Một phần của tài liệu So sánh cơ hội, thách thức xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của Việt Nam khi gia nhập WTO và ký hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trang 51 - 52)

MAY VIỆT NAM KHI KÝ HIỆP ĐINH TPP

3.1.1.1 Đẩy mạnh công tác đầu tư nâng cao phát triển ngành công nghiệp phụ trợ

Xây dựng các khu , cụm công nghiệp chuyên ngành riêng của doanh nghiệp. Thực hiện di dời và xây dựng mới các cơ sở dệt nhuộm tại các khu có điều kiện xử lý nước thải và giải quyết tốt việc ô nhiễm môi trường.

Sử dụng hwpj lý vốn đầu tư từ nước ngoài vào các ngành công nghiệp phụ trợ, xây dựng các khu công nghiệp chế tạo bông, xơ sợi….

Cử cán bộ, lãnh đạo đi đào tạo ở nước ngoài nhàm nâng cao chuyên môn và quy trình cung ưng và phát triển nguyên liêu phụ trợ của các nước phát triển.

Đầu tư liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài vào việt nam đầu tư xây dựng các khu công nghiệp phụ trợ.

Chủ động tiếp cận và nghiên cứu triển khai các tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất.

cầu nguyên liệu phụ trợ, nguyên lieeuh đầu vào cho doanh nghiệp

Thu hút cà sử dụng nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào những khâu doanh nghiệp cong yêu kém, chưa phát triển như sản xuất xơ sợi tổng hợp, nguyên phụ liệu, phụ tùng thay thế và các sản phẩm hỗ trợ để cung cấp cho doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp cần phối hợp với nhau để tạo ra chuỗi cũng ứng riêng trong nước tránh tình trạng phụ thuộc nguồn nguyên liệu nước ngoài.

Phồi hợp với các các ngành, các cấp để đẩy mạnh công tác xây dựng các khu công nghiệp phụt trợ của ngành dệt may.

Mở các lớp đào tạo nâng cao cho cán bộ nhân sự hiểu biết và nắm rõ hơn về nguyên liệu phụ trợ. Xây dựng hệ thống giao thông nhằm đảm bảo thời gian cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu So sánh cơ hội, thách thức xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của Việt Nam khi gia nhập WTO và ký hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trang 51 - 52)