Khi gia nhập WTO, ngành dệt may Việt Nam được hưởng những quyền lợi, đối xử tương tự như cá nước thành viên khác. Hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu vào các nước thuộc WTO sẽ nhận được đối xử tối huệ, hàng dệt may xuất khẩu không bị phân biệt với sản phảm bản xứ. Hàng dệt may nhận được sự bảo vệ từ cơ chế xử lý tranh chấp trong khung khổ pháp lỹ WTO khi xảy ra những vụ kiện, tranh chấp. Sau khi gia nhập WTO sẽ được xóa bỏ hạn ngạch, nhận được những nguồn đầu tư tiềm năng từ nước ngoài, đi kèm với trình độ quản lý và kỹ thuật công nghệ mới. Từ năm 2005, trong khung khổ WTO, hạn ngạch đã được xóa bỏ đối ngành dệt may, cùng thời gian đó EU cũng bãi bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may của Việt Nam. Ngoài ra, gia nhập WTO là bước đà để Việt Nam tham gia đàm phán và ký kết các hiệp đinh tự do thương mại ngày một sâu rộng hơn như hiệp định VJCEP. AJCEP… Đây là nhữn hiệp định sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam tiếp cận thị trường nước ngoài tốt hơn.
cam kết trong lĩnh vực dệt may đối với WTO nói chung và các nước thành viên nói riêng. Khi gia nhập WTO, Việt Nam phải thực hiện những nghĩa vụ sau:
Thứ nhất, thực hiện mức thuế MFN cho hàng dệt may nhập khẩu từ tất cả các nước thành viên WTO và thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu theo đúng cam kết trong WTO. Việt Nam dành mức thuế MFN đồng nghĩa với việc dành mức thuế ưu đãi cho một số đối tác theo thỏa thuận đã ký kết như Hiệp định Thương mai Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA), thỏa thuận dệt may Việt Nam – EU.
Bảng 1.5: Thuế nhập khẩu trong WTO đối với hàng dệt may của Việt Nam STT Chỉ tiêu Thuế suất MFN trước gia nhập (%) Thuế suất cam kết trong WTO Khi gia
nhập Thuế suất cuối cùng thực hiệnThời hạn
1 Thuế suất bình quân cả Biểu Thuế 17,4 17,2 13,4 Cơ bản sau 3-5 năm 2 Thuế suất bình quân sản phẩm công nghiệp 16,7 16,2 12,4 Cơ bản sau 3-5 năm 3 Thuế suất bình quân ngành dệt may 37,3 13,7 13,7 Ngay sau khi gia nhập WTO Vải 40 12 12 Ngay sau khi gia nhập WTO Quần áo 50 20 20 Ngay sau khi gia nhập WTO Sợi 20 5 5 Ngay sau khi gia nhập WTO (Nguồn: Trung tâm WTO)
50%, thuế nhập khẩu vải là 40%, thuế nhập khẩu sợi là 20% . Còn sau khi vào WTO, tất cả phải giảm xuống 2/3 theo khung của thế giới. Điều này gây nên một điều đáng lo ngại đó là vải Trung Quốc sẽ tràn ngập vào nước ra tăng áp lực cạnh tranh với vải nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trong các hiệp định ký kết khi gia nhập WTO thì những cam kết của Việt Nam ảnh Quyết định số 36/2008/QĐ-BTC ngày 12/6/2008 về việc ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo Hiệp định về chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực 2008-2013, các mức thuế mà Việt Nam dành cho hàng dệt may nhập khẩu từ các nước ASEAN chỉ từ 0% hoặc 5%. Thuế nhập khẩu giảm sẽ là một thách thức đối với hàng dệt may sản xuất trong nước do hàng dệt may nhập khẩu từ các nước ASEAN rẻ hơn.
Vậy có thể thấy Việt Nam đang từng bước hội nhập kinh tế thế giới, thể hiện nỗ lực tự do hóa thương mại. Đáng chú ý là các biểu thuế cam kết đã được ban hành với lộ trình khá rõ ràng, minh bạch. Tuy nhiên các cam kết này năm trong khung khổ của tở chức WTO mà Việt Nam gia nhập. Mức độ ảnh hưởng của các cam kết còn phụ thuộc xem doanh nghiệp định hướng thâm nhập thị trường nào.
Đối xử với hàng dệt may nhập khẩu từ các thành viên khác theo nguyên tắc NT. Đây là nguyên tắc dựa trên hoạt động thương mai không phân biệt đối xử. Việt Nam không phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu và hàng nội địa về các khoản thuế và khoản thu nội địa, quy tắc, yêu cầu đối với việc chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng trong nước….Nguyên tắc NT là một trong những nguyên tắc cơ bản của GATT được áp dụng cho tất cả các loại hàng hóa.
Thứ hai, khuyến khích tự do hóa thương mại theo lộ trình, thông qua đàm phán. Giảm bớt rào cản thường mại ví dụ như thuế nhập khẩu, hạn ngạch, … đây là một trong những biện pháp để khuyến khích thương mại. Việt Nam sẽ phải mở cửa thị trường theo hướng gia tăng tự do hóa. Nguồn lao động động sẽ bị chia sẻ, giá lao động tăng dẫn đến việc thu hút lao động trong nướ ngày càng khó khăn. Khi gia nhập WTO sẽ có rất nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực dệt may làm gia tăng sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam.hưởng trược tiếp và quan trọng nhất đến ngành dệt may là cam kết thuế quan.
Bảng 1.6: Thuế quan đối với hàng dệt may trong các hiệp đinh Thương mại Khu vực
Năm Thuế suất theo AFTA
Thuế suất theo ACFTA
Thuế suất theo AKFTA
2006 5% 27,8% 33,4%
2015 0% 1,97% 9,3%
(Nguồn: Trung tâm WTO) Thứ ba, Việt Nam phải thay đổi chính sách thương mai của mình sao cho ổn định và được thông qua cam kết có hiệu lực và minh bạch theo nguyên tắc của tổ chức WTO. Thực hiện theo nguyên tắc công bằng và minh bạch.
CHƯƠNG 2: