ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỰC CỦA VIỆT ANM KHI GIA NHẬP WTO VÀ KÝ HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI NGÀNH
2.2 .2 Sau khi ra nhập WTO giai đoạn 2007 –
Việt Nam chính thực là thành viên thứ 150 của tổ chức WTO vào 11/1/2007, ngay lập tức ngành dệt may Việt Nam được hưởng những ưu đãi và đạt được những thành tựu đáng kể. Đây là một giai đoạn bùng nổ của ngành dệt may khi hạn ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ được dỡ bỏ.
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu dệt may giai đoan 2007-2011
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Kim ngạch xuất khẩu dệt may 7,750 9,120 9,066 11,175 15,802 % tổng kim ngạch XK của Việt Nam 16,02% 14,5% 16,02% 25,6% 29.78% Tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước 17,68% -0,59% 23,26% 25% (Nguồn: GSO,HBBS) Như ta thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2007 đạt 7,78 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006. Kim ngạch dệt may vượt 280 triệu USD
so mới mực tiêu vào năm 2007.
Đặc biệt sự tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu năm 2007 là do xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng vọt. Kim ngạch xuất khẩu dệt may sang thị trường Hoa kỳ năm 2007 đạt 4,47 tỷ USD nganh ngửa với kim ngạch xuất khẩu cả nước năm 2005. So với năm 2006 kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng 46,7% cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng 16,9% năm 2006.
Trong các thị trường tiềm năng, Hoa Kỳ vẫn đạt mức tăng trưởng cao nhất. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ tăng mạnh khảng định vị trí của hàng dệt may Việt Nam và sự đóng góp to lớn của thị trường Hoa Kỳ đến sự phát triển của ngành công nghệp dệt may.
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ giai đoạn 2007-2013 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng KNXK sang Hoa Kỳ 4465193 5105740 4994916 6117915 6883607 7458252 8611612 43637235
(Nguồn: Bộ Công Thương) Tại thị trường Hoa Kỳ- thị trường lớn nhất với tỷ trọng trên 55% trong giá trị xuất khẩu dệt may, hàng dệt may Việt Nam đạt kim ngạch vào Hoa Kỳ trên 5,1 tỷ USD năm 2008 tăng 15% so với năm 2007.
Thơi gian tiếp theo kim ngach xuất khẩu sang Hoa Kỳ giảm 12,7% và không chỉ ở thị trường Hoa Kỳ, mà hầu hết các nước trên thế giới đều giảm. Đây là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm giảm đáng kể nhu cầu đối với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu. Tuy nhiêm, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ vaanc tăng 18% về số lượng và chỉ giảm 4,5% về giá trị xuất khẩu.
Trong năm 2010, giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng trưởng mạnh trở lại với tốc độ tăng trưởng trên 20% , do các đơn hàng gia công được chuyển dần từ Trung Quốc sang Việt Nam. Đồng thời sau khủng hoảng Việt Nam đã mở rộng thị trường xuất khẩu sang các thị trường mới như Đài Loan, Hàn Quốc các nước
ASEAN.
Biểu đồ 4: Kim ngach xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ giai đoan 2007-2013
(Nguồn: Bộ Công Thương) Trong năm 2011 kim ngạch xuất khẩu toàn ngành dệt may đạt 13,8 tỷ USD trong đó kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ chiếm 49,27%. Điểm nổi bật về họa động ngoại thương của ngành dệt may năm 2011 đó là đã suất siêu 6,5 tỷ USD. Đây là những thành tự đáng kể mà Việt Nam đạt được ngay sau khủng hoảng toàn cầu.
Xuất khẩu dệt may sang thị trường Hoa Kỳ tăng châm hơn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang các thị trường chủ yếu khác với tốc độ 15,25% trong khi tăng trưởng xuất khẩu vào Hàn quốc tăng gần 142%. Tỷ trong kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ giảm từ 55% cuống còn gần 50% trong cuối giai đoạn này.,
Có thể thấy, trong cuối giai đoạn này Việt Nam có xu hướng giảm phụ thuộc vào khách hàng lớn nhất là Hoa Kỳ. Ngành dệt may bắt đầu quan tâm chú trọng hơn đên việc tăng trưởng với các nước tiềm năng khác như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Nhìn chung sau 5 năm gia nhập WTO, bất chấp tác động xấu do 2 cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008 và 2011, dệt may Việt Nam là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định, đóng vai trò quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Kết thức năm 2011 dệt may Việt Nam
trở thành nhà cung cấp hàng dệt may thứ 2 vào Hoa Kỳ, tạo ra nhiều công ăn việc làm hơn cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, đồng thời góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sản phẩm dệt may “ Made in Vietnam” cũng bước đầu xây dựng được uy tín trên thị trường thế giới. Điều này giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt