Việt Nam gia nhập với vị thế là nước Đang phát triển do vậy mức độ cạnh tranh nĩi chung của nền kinh tế là chưa cao. Các đặc điểm hội nhập kinh tế của Việt Nam:
- Các cam kết của Việt Nam về tiếp cận thị trường trong khuơn khổ US- BTA, AFAS và cam kết gia nhập WTO là cơ sởđưa ra các hành động chính sách;
- Hệ thống luật pháp và tịa án chưa hồn thiện và việc thi hành chưa rõ ràng sẽ cĩ tác động lớn đến loại hình kinh doanh mà những bên (trong và ngồi nước) mới tham gia thị trường muốn thực hiện;
- Hệ thống tài chính trong nước cịn yếu. Các ngân hàng TMQD chi phối hệ
thống ngân hàng cĩ tỷ lệ nợ khê đọng cao, thiếu vốn và khả năng sinh lời thấp. Tính minh bạch và cơng tác quản trị của các ngân hàng TMQD là những ảnh hưởng đến rủi ro quốc gia. Các ngân hàng TMCP nhìn chung cịn quá nhỏđể cĩ thể tồn tại về
mặt thương mại và đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ ngân hàng của quốc gia. Năng lực của các ngân hàng trong nước cịn yếu - sẽ hạn chếđộ tối ưu của những cơng cụ tài chính mà các ngân hàng trong nước cĩ thể cung cấp hiệu quả. Các thị
trường vốn mới ở giai đoạn đầu và chưa cạnh tranh hiệu quả với hệ thống ngân hàng với vai trị là kênh huy động vốn.
- Nhận thức về lợi ích thu được từ hội nhập quốc tế cịn hạn chế và do đĩ sự
sẵn sàng đưa ra những thay đổi chính sách cịn dè dặt. Sự thiếu lịng tin vào khả
năng áp dụng các quy định an tồn đối với các ngân hàng nước ngồi hoặc (quan trọng hơn) là đối với các ngân hàng TMQD; vào khả năng điều hành chính sách tiền tệ một cách hiệu quả khi sử dụng các cơng cụ (gián tiếp) dựa trên cơ sở thị trường; và nhận thức sai lệch rằng, từng tổ chức lớn và mạnh, tạo nên một hệ thống ngân hàng vững mạnh, trong khi đĩ sức mạnh thực sự lại đến từ sự cạnh tranh quyết liệt và khả năng chống đỡ trên thị trường dịch vụ ngân hàng. Do đĩ, giá trị chính của hội nhập quốc tế là tác động của nĩ đối với sự gia tăng cạnh tranh, khi tất cả các tổ
chức riêng lẻđều phải cạnh tranh, và tạo động lực cho các tổ chức đĩ hoạt động tốt cũng nhưđược phép phá sản.
- Các vấn đề liên quan khác, bao gồm cơ chế bảo hiểm tiền gửi, và phạm vi thực hiện các chức năng của các định chế tài chính phi ngân hàng.
Trong chương trình phát triển kinh tế, ít quốc gia khơng cĩ kế hoạch hội nhập quốc tế trong hệ thống ngân hàng. Một khi đã mở cửa thương mại, các doanh
nghiệp yêu cầu cung cấp các dịch vụ tài chính tốt hơn. Các cơng ty đa quốc gia cũng vậy, các cơng ty này cũng muốn cĩ các dịch vụ tài chính trong nước hỗ trợ cho vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Việt Nam đã đi đúng con đường hội nhập quốc tế. Với Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (US-BTA), các nghĩa vụ trong khuơn khổ Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN và các cam kết gia nhập Hiệp định chung về thương mại dịch vụ của Tổ chức thương mại thế giới (WTO-GATS),Việt Nam cam kết nới lỏng các hạn chếđối với sự tham gia và hoạt động của các ngân hàng nước ngồi. Ví dụ
ngân hàng con) với quyền được nhận tiền gửi bằng tiền VNĐ, được nới lỏng dần và
đối xử quốc gia trong vịng 9 năm. Tư cách hội viên WTO sẽ tồn cầu hĩa quyền tự
do đĩ và đảm bảo rằng, các ngân hàng của nhiều nước (thay vì chỉ các ngân hàng Hoa Kỳ) cĩ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam.
Các chính sách và quy định đưa ra các chuẩn mực đối với sự hoạt động của các ngân hàng, như các chuẩn mực kế tốn và các yêu cầu về thanh tra và báo cáo sẽảnh hưởng đến chi phí kinh doanh. Việc đưa các yêu cầu trong nước tiếp cận các chuẩn mực quốc tế, cĩ thể làm phát sinh thêm chi phí cho các ngân hàng trong nước (do các ngân hàng nước ngồi đã được yêu cầu tuân thủ các chuẩn mực này ở các n-
ước khác). Để các ngân hàng trong nước cĩ thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế, các ngân hàng này phải tuân thủ các chuẩn mực quốc tế, và hệ thống ngân hàng trong nước sẽ chắc chắn được cải thiện nhờ các chuẩn mực được nâng cao này.
Phải dỡ bỏ các rào cản đối với sự tham gia của các ngân hàng nước ngồi và là một yếu tố khác để thực sự hội nhập quốc tế. Mơi trường đầu tư phải hấp dẫn để
các ngân hàng nước ngồi tham gia. Nếu các ngân hàng trong nước cĩ đủ khả năng cạnh tranh, thì sự tham gia thị trường của các ngân hàng nước ngồi sẽ bị hạn chế
khơng chỉ bởi chính sách mà cả tiềm năng lợi nhuận. Các ngân hàng trong nước nên cĩ năng lực cạnh tranh ở nước ngồi khi cung cấp các dịch vụ cho các nước khác.
Điều chính yếu là tỷ lệ tham gia vốn cổ phần của ngân hàng nước ngồi cao là cĩ thể khơng cần thiết và cũng khơng đủ cho một hệ thống ngân hàng cĩ mức độ
hội nhập cao. Tuy nhiên, kinh nghiệm của các nước cho thấy sự tham gia thị trường của các ngân hàng nước ngồi làm gia tăng cả mức độ cạnh tranh và sự lành mạnh, an tồn của hệ thống ngân hàng.