Sự xâm nhập càng sâu rộng của ngân hàng nước ngồi

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần.pdf (Trang 63 - 66)

Các ngân hàng nước ngồi đang theo đuổi hai chiến lược tại Việt Nam, đĩ là tăng trưởng dựa vào nội lực và đầu tư chiến lược vào các ngân hàng trong nước. Chiến lược thứ nhất sẽđảm bảo sự tăng trưởng một cách vững chắc nhưng với một nền tảng hạn chế do những hạn chế khác nhau đang vẫn được áp dụng. Các ngân hàng nước ngồi bị hạn chế về huy động vốn, mở chi nhánh và đối tượng cho vay. Tỷ trọng tiền gửi VND được phép nhận (400% vốn điều lệ đối với các ngân hàng Châu Âu và Hoa kỳ, 350% đối với các ngân hàng khác). Tuy nhiên, với các cam kết mở cửa ngành tài chính ngân hàng, nhiều ngân hàng nước ngồi đang xúc tiến thành lập các ngân hàng, các cơng ty con 100% vốn nước ngồi để cung cấp các dịch vụ đa dạng hơn, xâm nhập sâu hơn vào cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Mặc dù như vậy, từ nay đến năm 2010 chiến lược mở rộng tăng trưởng dựa vào nội lực vẫn cĩ những hạn chế nhất định.

Chiến lược thứ 2 là mua cổ phần các ngân hàng trong nước. Trước đây chỉ

cĩ các tổ chức tài chính IFC và Dragon Capital là cổ đơng chiến các ngân hàng trong nước đến nay đã cĩ nhiều ngân hàng là cổ đơng chiến lược như HSBC(cổ đơng của Techcombank), ANZ (cổđơng Sacombank), Standard Chartered Bank (cổ đơng ACB), OCBC là cổ đơng chiến lược của VPBank và UOB là cổ đơng ngân hàng Phương Nam, và các cuộc đàm phán bán cổ phần vẫn đang tiếp tục.

Cĩ thể nĩi các ngân hàng nước ngồi ngày càng xâm nhập sâu hơn vào lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam bằng cách này hay cách khác. Các hạn chế đối với cổđơng nước ngồi hiện nay là qui định tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa của một tổ

chức nước ngồi là 10% tổng số cổ phần, và tất cả cổ đơng nước ngồi sở hữu khơng quá 30%; giới hạn 10% được nâng lên thành 15% đối với đối tác chiến lược và là 20% nếu Thủ tướng Chính phủđồng ý. Sự xâm nhập của các ngân hàng nước ngồi theo con đường đối tác chiến lược cũng đang diễn ra từng bước và do vậy ngân hàng nước ngồi vẫn rất khĩ kiểm sốt các ngân hàng trong nước. Từ nay đến khi một số giới hạn tiếp cận thị trường được dở bỏ năm 2010, khu vực ngân hàng TMCP sẽ phải đối mặt với một số thách thức trong đĩ khĩ khăn lớn nhất là các ngân hàng phải tăng cường sức mạnh tài chính để cĩ thể cạnh tranh với “sự xâm lấn của các ngân hàng nước ngồi” dự kiến sẽ diễn ra mạnh từ năm 2010 trởđi.

Kết luận chương 2

Muốn cĩ định hướng phát triển hệ thống ngân hàng TMCP đúng và hợp lý cần phải đánh giá đúng mức mơi trường vĩ mơ của Việt Nam, định hướng phát triển hệ thống NHTM của Chính phủ, NHNN và đặc biệt là đánh giá hệ thống ngân hàng TMCP hiện nay.

Trong chương 2 đã phân tích, đánh giá sâu sắc định hướng phát triển của Việt Nam, những kết quả mà ngành ngân hàng Việt Nam đã đạt được trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế.

Chương này tập trung đánh giá những đặc điểm, quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng TMCP, những yêu cầu đặt ra địi hỏi các ngân hàng TMCP phải thay đổi chính sách và định hướng phát triển. Trên cơ sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, những nguyên nhân dẫn đến hiện trạng của hệ thống, từ đĩ cĩ cơ

sở đưa ra định hướng thích hợp để phát triển hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRONG TIẾN TRÌNH TỒN CẦU HĨA

VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

3.1.Định hướng phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần.pdf (Trang 63 - 66)