Năm 2006 để lại những cột mốc đáng nhớ đối với Việt Nam và thế giới, nhiều sự kiện kinh tế chính trị quan trọng đã diễn ra mở ra nhiều cơ hội và thách thức để từ năm 2007 trở đi các doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh trên một sân chơi rộng hơn, sân chơi tồn cầu, đánh dấu thời kỳ Việt Nam phát triển và hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.
Đại Hội Đảng X thành cơng tốt đẹp diễn ra tại Hà Nội từ 19 đến ngày24 tháng 4 năm 2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO từ ngày 7/11/2006. Tại Thủ đơ Hà Nội, Hội nghị thượng đỉnh của 21 nền kinh tế lớn APEC đã diễn ra từ ngày 12 đến ngày 19 tháng 11 năm 2006 và kết thúc thành cơng. Bên lề Hội nghị nhiều cuộc gặp song phương chính thức và khơng chính thức giữa nhiều “cặp” các nhà lãnh đạo APEC đã nhân lên ý nghĩa thiết thực của những ngày APEC Hà Nội ngay sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO. Cũng trong những ngày cuối năm 2006, liên danh các nước khu vực châu Á đã thống nhất đề cử Việt Nam là Đại biểu duy nhất tranh cử
vào chiếc ghế Hội đồng bảo an khơng thường trực của Liên Hiệp quốc.
Với tư cách là một ngành dịch vụ then chốt, Ngành Ngân hàng đã xây dựng
đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ . Từ những định hướng lớn trong đề án cũng như những cam kết trong văn kiện gia nhập WTO mà Việt Nam đã chính thức là thành viên từ 7/11/2006, cĩ thể khái quát các định hướng chiến lược phát triển dịch vụ của ngành Ngân hàng Việt Nam bao gồm:
- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng theo lộ trình và cĩ bước đi phù hợp với khả năng của hệ thống Ngân hàng Việt Nam;
- Thực hiện các cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, trước hết là Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định khung về thương mại dịch vụ (AFAS) của ASEAN và phù hợp với WTO mà Việt Nam đã là thành viên chính thức từ 7/11/2006;
- Tăng cường ảnh hưởng của hệ thống Ngân hàng Việt Nam đối với thị
trường tài chính khu vực và vươn ra quốc tế.
- Phát hành và niêm yết chứng khĩan của các NHTM Việt Nam trên TTCK trong nước và trên thị trường tài chính quốc tế...
- Tham gia các điều ước quốc tế, các câu lạc bộ, các diễn đàn khu vực và quốc tế về tiền tệ, Ngân hàng.
- Cĩ lộ trình tích cực về áp dụng các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế áp dụng cho hoạt động Ngân hàng thương mại - Đặc biệt là chuẩn mực về kế tốn, kiểm tốn, qui chế quan hệ bắt buộc giữa các Ngân hàng trung gian với Ngân hàng trung
ương về tái cấp vốn, thị trường mở, thanh tốn quốc gia và các chuẩn mực về thanh tra - giám sát Ngân hàng;
- Mở cửa thị trường Ngân hàng, nới lỏng dần theo lộ trình, các hạn chế về
quyền tiếp cận và nội dung hoạt động của chi nhánh cũng như Ngân hàng 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam bắt đầu được xem xét cho thành lập từ 1/4/2007;
- Xố bỏ dần và tiến tới xố bỏ tối đa các giới hạn đối với các Ngân hàng nước ngồi về số lượng đơn vị; hình thức pháp nhân; tỷ lệ gĩp vốn của bên nước ngồi; tổng giao dịch nghiệp vụ Ngân hàng; mức huy động vốn VND; loại sản phẩm, loại dịch vụ...Ngân hàng trên lãnh thổ Việt nam. Nghĩa là tiếp ngay sau quá trình tự do hĩa tài khoản vãng lai là giai đoạn đồng thời tự do hĩa tài khoản vốn theo một lộ trình tích cực.
- Xây dựng khuơn khổ pháp lý hồn chỉnh và phù hợp với luật lệ quốc tếđể
tạo sân chơi bình đẳng cho các NHTM trên lãnh thổ Việt Nam cùng phát triển và cạnh tranh lành mạnh...
Vậy là ngay lập tức dịch vụ Ngân hàng – Tài chính đã khơng chỉ phải chủ động, mà phải trực tiếp sống ngay trong “chiến trường” WTO với những thách thức nhiều hơn thuận lợi dành cho những ngành đi tiên phong.
Các NHTM Việt Nam trong tương lai trung và dài hạn cĩ thể khái quát như
sau: xuất hiện một số Tập đồn Ngân hàng đa năng qui mơ cỡ khu vực và ngày càng cĩ ảnh hưởng tới thị trường tài chính khu vực và thế giới. Ngồi việc cơ cấu lại tài chính, nghiệp vụ cho các ngân hàng TMQD cịn bao gồm cả việc cơ cấu lại sở hữu của hầu hết các ngân hàng này mà trong đĩ Nhà nước chiếm cổ phần chi phối. Tơn trọng và khuyến khích sự hiện diện của các loại ngân hàng TMCP – Bao gồm cả việc khuyến khích loại ngân hàng TM 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam. Hệ thống các ngân hàng TMCP cùng với mạng lưới các quỹ tín dụng nhân dân và các loại định chế tài chính phi ngân hàng khác tạo thành những trung gian tài chính vệ tinh hoạt động song song, bình đẳng với các Tập đồn Ngân hàng lớn và cùng chịu sự thanh tra, giám sát của Thanh tra chuyên ngành về Ngân hàng. Đối tượng quản lý đã và đang đổi thay mạnh mẽ thì cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ và Ngân hàng khơng thể khơng đổi mới căn bản cả về nghiệp vụ lẫn mơ hình tổ chức theo hướng trở thành NHTW hiện đại để mở đường và kích thích các định chế tài chính phát triển thích hợp trong quá trình nhập quốc tế.
Phương châm hành động của các TCTD là: "An tồn - Hiệu quả - Phát triển bền vững - Hội nhập quốc tế".
1. Lạm phát (%/năm) Thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế
2. Tăng trưởng bình quân tổng phương tiện
thanh tốn (M2) (%/năm) 18 – 20% 3. Tỷ lệ M2/GDP đến cuối năm 2010 (%) 100 – 115% 4. Tỷ trọng tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng/M2 đến năm 2010 (%) Khơng quá 18% 5. Tăng trưởng bình quân tín dụng (%/năm) 18 – 20% 6. Tỷ lệ an tồn vốn đến năm 2010 (%) Khơng dưới 8% 7. Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ đến năm 2010 (%) 5% 8. Chuẩn mực giám sát ngân hàng đến năm
2010 Chuẩn mực quốc tế (Basel I)
9. Dự trữ quốc tế tối thiểu đến năm 2010 12 tuần nhập khẩu
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tiền tệ và hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 – 2010
Nguồn: Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg