Ở tầm vĩ mơ, khi nền kinh tế và lĩnh vực tài chính ngân hàng được mở cửa và hội nhập hơn vào nền kinh tế thế giới, cả nền kinh tế và khu vực tài chính sẽ dễ
bịảnh hưởng và dễ bị tổn thương từ các cú sốc từ bên ngồi. Các định chế tài chính trong nước là cần thiết để chống lại các cú sốc. Ở phạm vi ngành ngân hàng, khối lượng giao dịch tăng lên cùng với sự gia tăng thương mại và đầu tư, yêu cầu năng lực quản lý cũng đồng thời phải tăng lên theo. Vấn đề quan tâm đối với các nhà quản lý và nhà lập pháp là đối phĩ thế nào với tính dễ biến đổi của tồn cầu. Đặc biệt là đối phĩ thế nào đối với các tổ chức ngân hàng lớn cĩ tình hình tài chính khơng lành mạnh. Nếu năng lực quản lý và lập pháp khơng theo kịp và khơng lường trước được sự phát triển nhanh chĩng của các giao dịch tài chính, khả năng cĩ thể
xảy ra là hoặc là ngành mất khả năng kiểm sốt và dẫn tới khủng hoảng, hoặc quốc gia tái áp dụng các hạn chế duy trì kiểm sốt. Cả hai đều cĩ hại cho sự phát triển.
Từ phía thị trường, lịng tin của cơng chúng vào hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn cịn mong manh và dễ thay đổi. Những ấn tượng về lạm phát phi mã thập niên 80 và sựđổ vỡ các quỹ tín dụng vì quản lý kém, gian lận và chính sách chống lạm phát (bao gồm chấm dứt bao cấp, tăng lãi suất và phá giá tỷ giá hối đối) vào năm 1989 vẫn cịn in đậm trong tâm trí người dân. Bất kỳ một thơng tin nhạy cảm bất lợi nào về hoạt động của ngân hàng đều cĩ thể dẫn đến sự hoảng loạn trong cơng chúng và hậu quả là cơng chúng rút tiền ồ ạt. Tình huống này đã từng xảy ra năm 2003 đối với ngân hàng ACB.