Một đặc điểm nổi bật của kinh tế Hăn Quốc lă câc Chaebeol cĩ vai trị động lực phât triển kinh tế trong hơn 30 năm cơng nghiệp hĩa, theo mơ hình “Chính phủ
dẫn dắt – hướng văo tăng trưởng nhanh – xoay quanh câc Chaebeol – phụ thuộc văo nước ngoăi”. Sự hợp tâc giữa Chính phủ vă giới doanh nghiệp để phât triển kinh tế ở Hăn Quốc đê đem lại câc thănh quả phât triển rực rỡ. Tuy nhiín, sự can thiệp hỗ
trợ quâ mức của Chính phủ đối với câc Chaebeol đê lăm cho quy mơ câc Chaebeol quâ lớn, cơ cấu kinh doanh quâ đa dạng trong mỗi Chaebeol , do đĩ hiệu quả kinh doanh giảm, sức cạnh tranh suy yếu, nợ ngăy một tăng. Bản thđn câc Ngđn hăng cũng vay từ nước ngoăi rất lớn vă như vậy hệ thống Ngđn hăng cũng phụ thuộc rất lớn văo hănh vi câc chủ nợ nước ngoăi vă rất nhạy cảm với tỷ giâ hối đôi.
Tuy nhiín, sức ĩp mới của chính phủ đối với câc ngđn hăng trong nước phải tiếp tục cho một số tập đoăn Chaebol đang bị khĩ khăn về tăi chính vay vốn vă tình trạng câc ngđn hăng vă doanh nghiệp của Hăn Quốc tiếp tục lệ thuộc văo nguồn vay nợ nước ngoăi kể từ năm 1990, cộng thím những khoản nợ lớn trong nước vẫn cịn tồn đọng, đê đẩy đất nước năy đến bờ vực thẳm của cuộc khủng hoảng tăi chính. Trong khi tổng nợ nước ngoăi so với GDP vă kim ngạch xuất khẩu vẫn chưa lín tới mức vượt quâ khả năng kiểm sôt, thì cơ cấu thời hạn của câc khoản vay, đặc biệt sự tích tụ nặng nềđến mức kinh ngạc của câc khoản nợ ngắn hạn vượt quâ giới hạn ngđn quỹ cho phĩp đê đưa đất nước đến nguy cơ khủng hoảng về tiền mặt, vă giờ đđy chính tình hình năy dường nhưđang lăm trầm trọng thím vấn đề trả nợ của câc ngđn hăng vă doanh nghiệp trong nước.
Việc cho vay vốn trong lĩnh vực thương mại theo sự chỉ đạo của nhă nước cuối cùng sinh ra những chi phí lớn khơng hiệu quả dẫn đến tình trạng mất cđn đối về cơ cấu vă tăi chính, mất ổn định về tăi chính vă khủng hoảng.