Câch đđy 6 năm, văo ngăy 20 thâng 7 năm 2000, Trung tđm Giao dịch chứng khôn TP. HCM ra đời vă đi văo hoạt động. Kể từ đĩ, bín cạnh hệ NHTM Việt Nam cĩ thím Cơng ty kinh doanh vă mơi giới chứng khôn cùng đồng hănh trong việc huy động vă hỗ trợ vốn trung, dăi hạn cho nền kinh tế.
Hoạt động của câc Cơng ty kinh doanh vă mơi giới chứng khôn gắn liền với TTCK. Thế nhưng, sau 6 năm đi văo hoạt động, TTCK Việt Nam vẫn chưa thực hiện được chức năng chính của mình lă một kính huy động vốn trung vă dăi hạn cho nền kinh tế. Mặc dù thị trường vốn Việt Nam trong thời gian qua phât triển khâ nhanh song quy mơ cịn nhỏ, chất lượng chưa cao, hăng hĩa chưa đa dạng, tính minh bạch cơng khai cịn hạn chế, số lượng nhă đầu tư chuyín nghiệp khơng nhiều.
- Quy mơ của TTCK Việt Nam quâ nhỏ bĩ ngay cả khi so sânh với quy mơ cịn tương đối khiím tốn của khu vực Đơng Nam Â. Năm 2001 khi mới đi văo hoạt
động được một thời gian ngắn, TTCK đê cĩ sự phât triển “nĩng” bỏng. Khi đĩ chỉ
số Vn-Index đạt kỷ lục 571 điểm, ngoăi sức tưởng tượng của những chuyín gia kinh tế. Dường như ngay lập tức sau đĩ, TTCK Việt Nam rơi văo đợt giảm giâ cổ phiếu
hơn 500 điểm xuống chỉ cịn dưới 200 điểm. Chỉ số VN-Index năm 2004 chỉ dao
động ở mức 150 - 200 điểm. Với thực trạng như vậy, câc nhă hoạch định chính sâch
đê đưa ra chỉ tiíu, năm 2006 đưa tổng giâ trị cổ phiếu niím yết, đăng ký giao dịch trín TTCK đạt khoảng từ 2-3% GDP. Con số năy lă khiím tốn, vì theo đânh giâ của
Ủy ban chứng khôn Nhă nước thì năm 2005 quy mơ thị trường giao dịch chứng khôn tăng với tốc độ lớn nhất trong 5 năm qua, 64% so với năm 2004. Giâ trị thị
trường của chứng khôn niím yết vă đăng ký giao dịch tăng gấp 1,6 lần, tương
đương 6,5% GDP năm 2005 (năm 2004 con số năy lă 3,9% GDP). Mặc dù vậy, kế
hoạch phât triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 cũng chỉ đặt ra mục tiíu tổng giâ trị vốn niím yết trín thị trường chứng khôn đạt 10-15% GDP. So với thị trường vốn quốc tế hiện nay (như Trung Quốc chiếm đến 30-40% GDP) thì TTCK Việt Nam, đặc biệt lă việc huy động vốn của doanh nghiệp qua TTCK Việt Nam rất nhỏ
bĩ vă rất thấp.
- Về nguồn cung, số lượng vă chất lượng hăng hĩa trín TTCK chưa cao nín kĩm hấp dẫn nhă đầu tư. Bín cạnh đĩ, TTCK Việt Nam hiện chỉ mới cung ứng cho câc nhă đầu tư một “thực đơn” duy nhất mă khơng kỉm theo câc dịch vụ tương ứng phịng chống rủi ro giảm giâ chứng khôn.
- Về mặt cầu, hầu hết câc nhă đầu tư ở TTCK Việt Nam hiện nay lă câc nhĩm nhỏ câc nhă đầu tư câ nhđn với thiín hướng đầu cơ ngắn hạn. Họ chưa cĩ một kỹ năng về đầu tư trín TTCK vă chưa phải lă một tầng lớp, một đối tượng nhă đầu tư chuyín nghiệp chỉ đầu tư văo TTCK như thơng lệ quốc tế. Ở Việt Nam hiện nay, nếu như đầu tư văo chứng khôn cĩ lợi thì thì đầu tư văo chứng khôn, nếu như
chứng khôn cĩ dấu hiệu giảm giâ thì bân ngay lấy tiền đầu tư văo bất động sản, nếu bất động sản xuống giâ lại chuyển sang đầu tư văo thị trường hối đôi, thị
trường văng … chứ khơng hình thănh một thị trường đầu tư chuyín nghiệp như câc thị trường quốc tế khâc.
- Vấn đề thơng tin khơng minh bạch hiện nay trín TTCK Việt Nam lăm cho câc nhă đầu tư e ngại. Hoạt động cơng bố thơng tin trín TTCK được quy định cụ
thể tại Nghị định 144/NĐ-CP vă Thơng tư 57/2004/TT-BTC. Việc cơng bố thơng tin của doanh nghiệp (DN) đến nhă đầu tư vă câc cổ đơng lă một khđu quan trọng. Tuy nhiín, trong thời gian qua việc cơng bố thơng tin của câc DN khơng đồng đều, cĩ DN cơng bố rất tốt nhưng cũng cĩ DN chưa coi trọng việc cơng bố thơng tin đến câc nhă đầu tư. Nhiều DN đê niím yết trín TTCK nhưng chưa cĩ bộ phận chuyín trâch về cơng bố thơng tin. Do đĩ sự biến động bất thường đến giâ cổ phiếu do những “tin đồn” chưa được sự kiểm sôt vă xâc minh của cơ quan quản lý nhă nước. Trong khi đĩ câc DN chưa niím yết trín TTCK việc cơng bố thơng tin chưa
được đề cập trong nghị định vă thơng tư trín cũng như trong dự thảo Luật chứng khôn. Sự phât triển của TTCK tập trung hay TTCK phi tập trung liín quan mật thiết với nhau. Do đĩ những “tin đồn” trín thị trường phi tập trung tâc động mạnh
đến giâ chứng khôn. Diễn biến giâ chứng khôn trong thời gian qua lă một minh chứng cho lập luận trín. Cũng cần phải nĩi thím rằng, một phần cĩ sự yếu kĩm từ
phía câc tổ chức kiểm tôn đê khơng lăm tốt khi kiểm tôn tại câc doanh nghiệp năy. Trong khi đĩ, cơ quan quản lý thị trường chỉ căn cứ văo đânh giâ của cơ quan kiểm tôn.
TTCK lă kính huy động vốn quan trọng nhất của thị trường tăi chính. Bởi vì theo thơng lệ quốc tế, câc DN, câc nền kinh tế cần vốn thì cĩ 80% vốn huy động qua TTCK, 20% huy động vốn qua ngđn hăng. Đấy lă một cấu trúc hoăn chỉnh của thị trường tăi chính. Ở Việt Nam hiện nay, điều đĩ ngược lại, tới 90% huy động qua ngđn hăng vă 10% huy động qua TTCK. Đđy cũng lă một phần nguyín nhđn của tình trạng tín dụng nĩng hiện nay. Nếu như sử dụng vốn ngắn hạn qua kính ngđn hăng mă đầu tư trung hạn vă dăi hạn thì sẽ dẫn đến hậu quả khủng hoảng của thị
trường tăi chính. Chúng ta lấy vốn ngắn hạn để đầu tư dăi hạn vă chúng ta cứ đảo nợ để kế tiếp nhau thì chắc đến một lúc năo sẽ cĩ những câi sai lệch trong cấu trúc của thị trường tăi chính.