- xê hội văn ăng lực cạnh tranh của nền kinh tế cịn kĩm T ăng trưởng kinh tế chủ
2.6.5 Thiếu lộ trình thật chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế, chưa gắn kết chặt chẽ tiến trình hội nhập với việc hoăn thiện phâp luật, thể chế , chính
gắn kết chặt chẽ tiến trình hội nhập với việc hoăn thiện phâp luật, thể chế, chính sâch vă cải câch cơ cấu kinh tế. Chính sâch vă giải phâp chưa đủ mạnh để huy
động vă sử dụng được tốt nhất câc nguồn lực văo cơng cuộc phât triển kinh tế - xê hội. Trong quâ trình kinh doanh câc doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại vă khĩ khăn vì câc điều luật khơng rõ răng của Việt Nam. Một số luật vă quy định khơng thống nhất với nhau, đặc biệt lă thiếu sự phối hợp giữa câc Bộ, ngănh của Chính phủ.
Điều năy gđy ra sự nhầm lẫn vă khơng chắc chắn cho hoạt động kinh doanh vă tạo kẽ hở cho việc hănh xử tùy tiện vă khơng minh bạch. Một nguyín nhđn lăm tổn hại
đến sự hấp dẫn lđu dăi của Việt nam như lă điểm đến đầu tưđối với câc Nhă đầu tư
nước ngoăi lă việc khĩ dự đôn được trong câc chính sâch thuế quan vì thuế suất nhập khẩu thay đổi, ảnh hưởng đến quyết định đầu tư.
Một số chính sâch tăi chính vĩ mơ cịn chưa thỏa đâng, đơn cử chính sâch tiền tệ mă Nhă nước đưa ra hiện nay. Trong khi nhu cầu vốn khả dụng của câc NHTM tăng cao nhưng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của cả nội tệ lẫn ngoại tệ lại được điều
chỉnh theo hướng ngăy căng tăng lín đê tạo ra răo cản trong khả năng tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất vă đầu tư. Nhìn ở gĩc độ kiềm chế lạm phât, việc tăng tỷ lệ
dự trữ bắt buộc cùng với câc cơng cụ khâc trong chính sâch điều hănh tiền tệ như lêi suất, nghiệp vụ thị trường mở sẽ điều hịa dịng tiền trong lưu thơng, gĩp phần cđn
đối quan hệ tiền - hăng, giảm âp lực lạm phât. Nhưng việc lạm dụng cơng cụ tăng dự trữ bắt buộc, hậu quả của nền kinh tế nĩi chung vă đối với câc ngđn hăng thương mại, doanh nghiệp vay vốn nĩi riíng, sẽ rất khĩ lường.
Bín cạnh đĩ một hệ thống mang nặng tính hình thức từ Trung ương đến địa phương đê kìm hêm tính chủ động, tự chủ vă trâch nhiệm của câc cấp ngđn sâch. Mặt khâc, những thơng tin mă Quốc hội vă HĐND câc tỉnh nhận được lại mang tính chủ quan, một phía nín rất dễ dẫn đến những sai lệch khi đưa ra quyết định về
NSNN. Đđy lă mối lo ngại lớn nhất khi mă NSNN thì hạn chế nhưng dự ân đầu tư
lại nhiều vă khơng được kiểm tra kiểm sôt chặt chẽ dẫn đến tình trạng thường xuyín xảy ra hiện tượng “rút ruột”, tham nhũng … thđm hụt ngđn sâch lă điều hiển nhiín.
Kết luận chương 2
Từ những phđn tích trín, cĩ thể kết luận một câch khâch quan nhất đĩ lă mơi trường tăi chính Việt Nam đang cĩ dấu hiệu bị ơ nhiễm. Xĩt một câch tổng thể cĩ thể tạm thời yín tđm nhưng nếu nhìn nhận một câch khắt khe vă kỹ lưỡng hơn ta cĩ thể nĩi mơi trường tăi chính Việt Nam đang bị ơ nhiễm. Tuy nhiín, mức độ năy vẫn
được coi lă thấp vă hầu nhưđđy cũng lă tình trạng chung của khâ nhiều nước trín thế giới. Vấn đề thực sự quan tđm hiện nay lă mức độ năy cĩ tăng lín hay khơng. Cĩ thể nĩi đđy lă một nguy cơ rất cĩ khả năng xảy ra. Nĩ phụ thuộc văo động thâi của Chính phủ trong việc thực thi những biện phâp nhằm phịng trânh những nguy cơ gia tăng mức độ ơ nhiễm mơi trường tăi chính hiện nay.
CHƯƠNG III