Chủ động trong điều hănh chính sâch tiền tệ vă tín dụng

Một phần của tài liệu Phòng ngừa nguy cơ ô nhiễm môi trường tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập .pdf (Trang 79 - 81)

- xê hội văn ăng lực cạnh tranh của nền kinh tế cịn kĩm T ăng trưởng kinh tế chủ

3.4.1Chủ động trong điều hănh chính sâch tiền tệ vă tín dụng

Thực hiện phương chđm: tích cực, linh hoạt, chủđộng trong điều hănh chính sâch tiền tệ, thận trọng trong cung ứng tiền vă trong tổng phương tiện thanh tôn, sử

dụng linh hoạt vă cĩ hiệu quả câc cơng cụ của chính sâch tiền tệ để kiểm sôt một câch phù hợp lêi suất, tỷ giâ. Tăng tín dụng phải đi đơi với nđng cao chất lượng tín dụng vă giảm nợ xấu trong hệ thống ngđn hăng. Điều đĩ đặt ra những vấn đề:

- Xđy dựng vă thực thi chính sâch tiền tệ theo nguyín tắc thị trường, khẩn trương thực hiện đầy đủ câc chuẩn mực vă thơng lệ quốc tế về hoạt động ngđn hăng, mở rộng nhanh câc hình thức thanh tôn khơng dùng tiền mặt vă thanh tôn qua qua ngđn hăng. Thực hiện chính sâch lêi suất thỏa thuận theo nguyín tắc thị trường vă

đi tới loại bỏ quy định hănh chính đối với lêi suất ngoại tệ.

- Tiếp tục thực hiện chính sâch tỷ giâ hối đôi linh hoạt theo nguyín tắc thị

trường với biín độ được mở rộng phù hợp với mức độ mở cửa thị trường tăi chính vă năng lực kiểm sôt của NHNN, tiến tới thực hiện cơ chế tỷ giâ hối đôi thả nổi cĩ kiểm sôt.

- Phải cải câch bộ mây, đổi mới cơng tâc tổ chức, xem xĩt quy trình đầu văo, vă quan trọng nhất phải xđy dựng cơ chế quản lý minh bạch, cơng khai để khơng cịn kẽ hở cho tham nhũng.

- Tiếp tục theo dõi vă điều hănh chặt chẽ câc cđn thanh tôn, cđn đối tiền hăng, kiểm sôt vă hạn chế nhập siíu, giữ bội chi ngđn sâch ở mức dự kiến trong kế

- Điều chỉnh nhằm giảm bớt tỷ trọng của khu vực kinh tế nhă nước trong toăn bộ nền kinh tế. Tâi cơ cấu DNNN theo hướng chuyển đổi thănh cơng ty cổ

phần hoặc phâ sản, bân khôn …chỉ giữ lại những DNNN thực sự liín quan tới huyết mạch của nền kinh tế để tạo lập quyền tự chủ tối đa cho câc doanh nghiệp, gắn lợi ích kinh tế của người lao động với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hĩa. Muốn vậy, phải lựa chọn được mơ hình thích hợp xử lý được nợ tồn đọng thúc đẩy cổ phần hĩa DNNN.

- Tạo mơi trường để khuyến khích khu vực kinh tế tư nhđn phât triển, ưu tiín, ưu đêi rănh mạch nhằm tạo lập mơi trường đầu tư thơng thông, rõ răng. Để đạt được mục tiíu trong vịng 5 năm tới, thu ngđn sâch cần tiếp tục giữ ở mức 19- 20% GDP thơng qua hai biện phâp:

Một lă: Cắt giảm thuế, khuyến khích câc thănh phần kinh tế phât triển sản xuất kinh doanh.

Hai lă: đảm bảo nguồn thu cho ngđn sâch thơng qua mở rộng diện thu thuế, cải tiến quy trình hănh thu, tích cực chống thất thu. Tâc dụng kích thích sản xuất kinh doanh dựa trín thuế suất thấp (giảm thuế suất thuế GTGT vă thuế TNDN), tính chất bình đẳng thể hiện ở sự bình đẳng đối tượng thu vă hạn chế tới mức thấp nhất

ưu đêi, miễn giảm thuế (căn cứ văo hoạt động kinh tế chứ khơng căn cứ văo chủ thể

hoạt động kinh tế).

- Kiến thiết cơ sở hạ tầng, nghiín cứu phât triển khoa học cơng nghệ, giâo dục đăo tạo vă một số lĩnh vực khâc mă câc thănh phần kinh tế khâc khơng thể, khơng được phĩp hay khơng muốn đầu tư. Chính như thế thì quy mơ NSNN cĩ thể

tiếp tục tăng.

- Bín cạnh đĩ, cần đặc biệt quan tđm đến chất lượng của việc lựa chọn vă quản lý câc khoản chi vă đầu tư trín cơ sở rút kinh nghiệm từ câc chương trình kĩm hiệu quả như cơng nghệ sản xuất xi măng hay sản xuất đường nhập từ Trung Quốc gần đđy, hay việc cho vay vốn đầu tư tău thuyền đânh bắt xa bờ …

- Mở rộng quan hệ hợp tâc tăi chính với câc nước, câc tổ chức tăi chính quốc tế. Tích cực đăm phân, ký kết câc hiệp định bảo hộ đầu tư, trânh đânh thuế hai lần, câc hiệp định tự do hĩa thương mại.

- Xđy dựng, thực hiện cơ chế quản lý nợ nước ngoăi theo hướng gắn nghĩa vụ vă trâch nhiệm quản lý, sử dụng vă trả nợ. Hoăn thiện quy hoạch thu hút vă sử

dụng vốn ODA. Cùng với việc tăng quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia, duy trì cơ cấu dự

trữ ngoại tệ hợp lý đảm bảo khả năng trả nợ nước ngoăi.

Một phần của tài liệu Phòng ngừa nguy cơ ô nhiễm môi trường tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập .pdf (Trang 79 - 81)