- xê hội văn ăng lực cạnh tranh của nền kinh tế cịn kĩm T ăng trưởng kinh tế chủ
3.2 Ngăn chặn kịp thời những dấu hiệu khơng bình thường biểu hiện của nền kinh tế tăng trưởng nĩng.
Một nền kinh tế tăng trưởng nĩng sẽ nhanh chĩng rơi văo tình trạng suy thôi sau cơn “phât nhiệt”, đặc biệt khi cĩ những cú sốc ngoại lai, nếu khơng cĩ những biện phâp ngăn chặn kịp thời để lăm nguội dần nền kinh tế trước khi đưa nĩ về trạng thâi phât triển cđn bằng vă ổn định. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay cĩ dấu hiệu bắt đầu tăng trưởng nĩng, mă một trong những nguyín nhđn quan trọng lă sự
gia tăng mạnh mẽ nguồn vốn nước ngoăi (gồm vốn ODA, đầu tư trực tiếp nước ngoăi (FDI), đầu tư giân nước ngoăi (FII), vă kiều hối) đều cĩ xu hướng tăng mạnh gần đđy. Vì vậy, để giảm thiểu tâc động tiíu cực đi kỉm với dịng vốn nước ngoăi trong khi vẫn khai thâc được tâc động tích cực của nĩ đến tăng trưởng kinh tế, chúng ta cần âp dụng câc biện phâp:
- Tăng dự trữ ngoại hối: Vay vă Trả nợ luơn chịu âp lực rủi ro về lêi suất, tỷ
giâ vă thu nhập xuất khẩu, vì thế nền kinh tế cần duy trì mức dự trữđủ mạnh để đối phĩ với những cơn sốc xảy ra. Mức dự trữ ngoại tệ của Việt Nam thời gian gần đđy
đê tăng lín nhanh chĩng. Nhưng nếu khơng quản lý tốt, điều năy lại lă một câi hại lớn vì dự trữ ngoại hối nếu tập trung văo tay NHNN sẽ trút toăn bộ gânh nặng rủi ro về tiền tệ vă lêi suất lín bảng cđn đối tăi sản của mình vă cĩ thể gđy ra những ảnh hưởng xấu về ngđn sâch. Vì vậy cần phải giảm rủi ro năy bằng câch đa dạng hĩa danh mục đầu tư cho nguồn dự trữ năy vă san xẻ nĩ cho khu vực tư nhđn. Nĩi câch khâc, cần khuyến khích mọi thănh phần kinh tếđầu tư ra nước ngoăi thay vì chỉ chú trọng đến kíu gọi đầu tư nước ngoăi văo Việt Nam.
- Thực thi cơ chế điều hănh tỷ giâ linh hoạt hơn: cần cĩ biện phâp vă chính sâch mềm dẻo, uyển chuyển trong việc giữ tỷ giâ VND/USD cho phù hợp với giâ dầu mỏ vă những biến động lớn về lạm phât trong nước vă quốc tế, bởi nếu kìm nĩn tỷ giâ căng lđu thì âp lực lạm phât căng lớn.
- Giảm phụ thuộc văo nợ nước ngoăi vă vốn ngắn hạn: cĩ thể nĩi hiện tại Việt Nam đê thực hiện tốt biện phâp năy. Tỷ trọng nợ nước ngoăi trín GDP trung bình trong câc nước phât triển lă 34% năm 2004. Tỷ trọng năy của Việt Nam cũng lă 34% vă cĩ xu hướng giảm dần trong câc năm tới. Tính theo tỷ trọng của giâ trị
xuất khẩu, mức nợ của Việt Nam khoảng 78%. Năm 2005 tổng dư nợ nước ngoăi của Việt Nam bằng 32,5%GDP giảm so với câc năm trước đĩ, vă chiếm 52% tổng kim ngạch xuất khẩu vă khoảng gần 2 lần dự trữ ngoại hối. Năm 2006 tổng nợ ước tính lă 32,6% GDP, chiếm 51% tổng kim ngạch xuất khẩu. Mức nợ của nước ta như
vậy lă khâ thấp so với trung bình của nhĩm câc nước cĩ thu nhập thấp (con số
tương ứng khoảng 46% vă 100%). Như vậy, câc chỉ số năy đang nằm trong giới hạn an toăn về nợ cho phĩp theo câc chỉ tiíu của Bộ Tăi chính đề xuất. Mặt khâc, cũng giống như xu thế chung, tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ nước ngoăi của Việt Nam đang cĩ xu hướng giảm.
- Biện phâp thứ tư lă tự do hĩa câc giao dịch tăi sản tăi chính giữa câ nhđn vă tổ chức trong nước với nước ngoăi: cần chủ động hình thănh câc điều kiện vă tiíu chuẩn minh bạch hĩa, củng cố quản lý tăi chính doanh nghiệp, thắt chặt câc quy
vă phịng ngừa rủi ro mang tính hệ thống. Khi đê đạt được những điều kiện năy, nín tiến hănh tự do hĩa câc giao dịch trín tăi khoản vốn để tiếp tục thu hút vốn nước ngoăi, kể cả ngắn hạn, phục vụ cho câc mục tiíu phât triển. Sự cứng nhắc trong kiểm sôt vốn cĩ thể lăm tăng sự nghi ngờ của câc nhă đầu tư văo tính lănh mạnh của hệ thống tăi chính.