Cơ hội vμ thách thức khi hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của Bảo việt nhân thọ trong xu thế hội nhập .pdf (Trang 55 - 57)

Mở cửa thị tr−ờng dịch vụ bảo hiểm, thu hút nhiều doanh nghiệp n−ớc ngoμi đầu t−. Bảo Việt Nhân Thọ có nhiều cơ hội mở rộng quy mô hơn khi l−ợng cầu tiêu dùng dịch vụ bảo hiểm tăng lên. Hội nhập kinh tế quốc tế lμm cho mức sống, thu nhập vμ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của ng−ời dân ngμy cμng đ−ợc chú trọng, lμm tăng thêm nhu cầu về bảo hiểm y tế vμ sức khoẻ. Bên cạnh đó nhận thức của tầng lớp dân c− về bảo hiểm ngμy cμng đ−ợc nâng cao, chính điều nμy tạo những tiền đề thuận lợi để phát triển dịch vụ bảo hiểm nhận thọ.

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thị tr−ờng chứng khoán, thị tr−ờng vốn ngμy cμng mở rộng vμ phát triển. Do vậy mở ra h−ớng phát triển mới cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm vốn đ−ợc gắn liền với việc hình thμnh các quỹ tμi chính có khả năng đầu t−. Cơ hội nμy cho phép Bảo Việt Nhân Thọ đa dạng hoá hoạt động vμ tham gia theo h−ớng chuyên môn hoá vμo lĩnh vực bảo hiểm vμ cũng tạo cơ hội cho Tập toμn Tμi chính – Bảo hiểm Bảo Việt thu hút nguồn vốn vμ công nghệ của công ty n−ớc ngoμi thông qua việc bán cổ phần cho những nhμ đầu t− n−ớc ngoμi. Các doanh nghiệp bảo hiểm n−ớc ngoμi với kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên phạm vi quốc tế sẽ giúp chuyển giao công nghệ khai thác bảo hiểm vμ đμo tạo đội ngũ cán bộ lμm công tác bảo hiểm. Bên cạnh đó sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin còn tạo cơ hội thuận lợi cho các công ty bảo hiểm áp dụng rộng rãi trong hoạt động bảo hiểm, nhu cầu của khách hμng đ−ợc đa dạng hoá vμ phát triển sẽ lμm nảy sinh thêm các hình thức dịch vụ bảo hiểm phức tạp.

Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ tạo ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mμ

còn phải đối mặt với nhiều thách thức đó lμ sức ép cạnh tranh ngμy cμng tăng lên vì thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam đã đ−ợc nhiều công ty bảo hiểm quốc tế quan tâm. Chẳng hạn mức tiết kiệm của ng−ời dân Việt Nam rất cao (hơn 25% trên thu nhập). Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm trên GDP th−ờng ở mức 1,4% GDP vμ các n−ớc khu vực đã

đạt mức 5% đến 7% GDP. Việt Nam lμ một n−ớc đang phát triển nh−ng mức phí bảo hiểm đóng góp trên đầu ng−ời cũng đạt con số hơn 6USD/ng−ời/năm. Bên cạnh đó tốc độ tăng tr−ởng của thị tr−ờng bảo hiểm trong những năm qua cũng gấp 6 lần. Đây lμ

một tốc độ tăng rất ấn t−ợng đối với bất kỳ một lĩnh vực kinh doanh nμo.

Với năng lực tμi chính mạnh, các doanh nghiệp bảo hiểm mới tham gia thị tr−ờng sẽ cho ra đời những sản phẩm mới, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hμng hay chỉ cần đ−a những sản phẩm đã vμ đang bμy bán trong khu vực vμo thị tr−ờng Việt Nam sau những điều chỉnh nhỏ, thay vì phải mất nhiều thời gian thiết kế sản phẩm mới. Trong khi đó Bảo Việt Nhân Thọ ch−a có nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai sản phẩm bảo hiểm nhân thọ.

Điều kiện thị tr−ờng bảo hiểm với sự có mặt của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm n−ớc ngoμi cũng sẽ đặt ra một số vấn đề cạnh tranh không lμnh mạnh, hệ thống pháp lý ch−a đủ mạnh để kiểm soát hoạt động đa dạng của các doanh nghiệp nμy, song các vấn đề nμy có thể đ−ợc kiểm soát tốt nếu có những b−ớc đi phù hợp trong công tác quản lý Nhμ n−ớc đối với hoạt động của thị tr−ờng.

Hội nhập kinh tế quốc tế lμ xu h−ớng chung của các n−ớc đang phát triển nói chung vμ

Việt Nam nói riêng. Để nâng cao đ−ợc khả năng cạnh tranh trong hội nhập đòi hỏi Bảo Việt Nhân Thọ phải biết tận dụng thời cơ vμ có những giải pháp để đ−ơng đầu với thách thức để giữ vững thị phần, đảm bảo tăng tr−ởng hiệu quả vμ phát triển bền vững.

Ch−ơng 3: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của bảo việt nhân thọ trong xu thế hội nhập

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của Bảo việt nhân thọ trong xu thế hội nhập .pdf (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)