Thứ nhất : Để cấu trúc “mẹ-con” đ−ợc hình thμnh thực sự phải có sự đầu t− vốn của công ty mẹ vμo các công ty thμnh viên trong tập đoμn. Một mặt, công ty mẹ đ−ợc quyền đầu t− vốn vμo các công ty thμnh viên. Mặt khác, các công ty thμnh viên cũng
đ−ợc phép đầu t− chéo lẫn nhau nh−ng mỗi công ty thμnh viên vẫn duy trì đầy đủ t−
cách pháp nhân độc lập của nó. Do đó, cần đổi mới cơ chế quản lý của bản thân tổng công ty (tập đoμn sau nμy) cũng nh− cơ chế quản lý về tμi chính vμ đầu t− của nhμ
n−ớc để thúc đẩy các quan hệ kinh tế giữa các đơn vị thμnh viên.
Thứ hai cần tăng c−ờng nhận thức về kiểm soát tμi chính vμ cơ chế kiểm soát quản trị trong tập đoμn. Xây dựng Tập đoμn Bảo Việt trong giai đoạn tr−ớc mắt lμ một việc phức tạp nh−ng việc vận hμnh vμ kiểm soát có hiệu quả tập đoμn trong t−ơng lai còn phức tạp hơn. Trong những năm vừa qua, ở nhiều Tổng công ty, tổ chức vμ bộ máy kiểm soát còn mang nặng tính chất trang trí hoặc chỉ lμ hình thức. Kiểm soát nội bộ lμ cần thiết nh−ng ch−a đủ mμ cần phải xây dựng hệ thống kiểm soát quản trị (management control) với đầy đủ các chức năng của nó. Những tập đoμn lớn, có sức cạnh tranh mạnh trên thế giới đều phải dựa trên hệ thống kiểm soát quản trị để điều hμnh cả hệ thống kinh doanh một cách có hiệu quả vμ ngăn chặn các rủi ro hệ thống có thể phát sinh từ bên trong tập đoμn. Do đó các cán bộ lãnh đạo vμ quản lý của tổng công ty vμ tập đoμn kinh doanh trong t−ơng lai cần hiểu rõ tầm quan trọng chiến l−ợc của hệ thống kiểm soát quản trị vμ các công cụ của kiểm soát tμi chính trong tập đoμn kinh doanh.
Thứ ba, thay thế cơ chế giao vốn bằng cơ chế đầu t− trong tập đoμn kinh doanh tức lμ chuyển đổi từ ph−ơng thức hμnh chính sang ph−ơng thức tμi chính. Trong một tập đoμn, công ty mẹ lμ một công ty kinh doanh tμi chính, kiểm soát các công ty con thông qua vốn đầu t− trong mỗi công ty thμnh viên. trong một số tr−ờng hợp, công ty mẹ cũng có các hoạt động kinh doanh khác riêng của bản thân nó. Để cấu trúc “mẹ – con” đ−ợc hình thμnh theo đúng bản chất kinh tế của nó thì công ty mẹ phải thực sự đầu t− vốn vμo các công ty thμnh viên. Công ty mẹ phải thực sự nắm quyền sở hữu về vốn ở mức độ đủ chi phối các thμnh viên trong tập đoμn. Một mặt, công ty mẹ đ−ợc quyền đầu t− vốn vμo các công ty thμnh viên. Mặt khác, các công ty thμnh viên cũng đ−ợc phép đầu t− chéo lẫn nhau nh−ng mỗi công ty thμnh viên vẫn duy trì đầy đủ t−
cách pháp nhân độc lập của nó.
Cùng với một số Tổng công ty khác, quá trình đổi mới vμ phát triển của Bảo Việt theo mô hình tập đoμn phải tiến hμnh đồng thời với quá trình hoμn thiện cơ chế quản lý tμi chính, khung pháp lý vμ năng lực quản lý nhằm đảm bảo theo kịp sự phát triển.