- Điều kiện tự nhiờn
c. Bảo toàn và phỏt triển vốn lưu động
Bảo toàn và phỏt triển vốn núi chung và vốn lưu động núi riờng là nhiệm vụ quan trọng trong cụng tỏc quản lý tài chớnh, quản lý sản xuất kinh doanh của cỏc đơn vị. Trong thực tế cú rất nhiều nguyờn nhõn chủ quan, khỏch quan… làm cho vốn của doanh nghiệp bị giảm sỳt, cú thể kể ra đay một số nguyờn nhõn cơ bản: do tỡnh hỡnh lạm phỏt, giỏ cả tăng nhanh làm cho vốn lưu động bị giảm theo tốc độ trượt giỏ sau mỗi vũng luõn chuyển. Do rủi ro bất thường, do nợ nần dõy dưa, ứ đọng vốn, do tiờu thụ khú khăn và kinh doanh thua lỗ…
Nguyờn tắc chung của bảo toàn vốn:
+ Thời gian bảo toàn tớnh cho một năm và thời điểm bảo toàn vào ngày cuối năm.
+ Căn cứ để xỏc định vốn bảo toàn là chỉ số giỏ cả vật tư, hàng hoỏ chủ yếu do Nhà nước cụng bố vào thời điểm cuối năm.
+ Đảm bảo tỏi sản xuất giản đơn vốn lưu động.
Số vốn lưu động bảo toàn cuối năm = Số vốn lưu động đầu năm x Hệ số bảo toàn vốn lưu động.
+ Hao mũn hữu hỡnh tài sản cố định: Là sự hao mũn về phần vật chất do quỏ trỡnh sử dụng, cỏc chi tiết tài sản cố định ma sỏt, va đập vào nhau hoặc do tỏc động của thời tiết, khớ hậu...làm cho cỏc chi tiết tài sản cố định bị bào mũn, hoen rỉ... dẫn đến tài sản cố định giảm tớnh năng, tỏc dụng cuối cựng cũng bị đào thải. Để hạn chế hao mũn hữu hỡnh cần phải nõng cao trỡnh độ sử dụng, bảo đảm chế độ sửa chữa, bảo dưỡng mỏy múc thiết bị...
+ Hao mũn vụ hỡnh: diễn ra dưới tỏc động của khoa học kỹ thuật phỏt triển, đó tạo ra những tài sản cố định cú tớnh năng, cụng dụng hơn hẳn tài sản cố định đương thời, làm cho tài sản cố định mặc dự cũn mới nhưng vẫn bị giảm giỏ trị. Để hạn chế hao mũn vụ hỡnh cần phải nõng cao trỡnh độ sử dụng tài sản cố định, tăng cụng suất mỏy múc thiết bị và tăng hệ số ca làm việc của tài sản cố định.
Tài sản cố định trong quỏ trỡnh sản xuất bị hao mũn và cuối cựng bị đào thải. Để tỏi sản xuất tài sản cố định và phục hồi tài sản cố định, trong thực tế thụng qua cỏc hỡnh thức sau:
- Tỏi sản xuất tài sản cố định thụng qua quỹ khấu hao:
Quỹ khấu hao được hỡnh thành trờn cơ sở trớch dần từ doanh thu theo thực trạng hao mũn của tài sản cố định để lập thành quỹ nhằm mục đớch bự đắp hao mũn hay tỏi sản xuất giản đơn tài sản cố định (gọi là khấu hao cơ bản) hoặc nhằm mục đớch khụi phục lại tớnh năng, tỏc dụng của tài sản cố định thụng qua việc sửa chữa lớn, hiện đại hoỏ mỏy múc thiết bị (gọi là khấu hao sửa chữa lớn).
- Tỏi sản xuất tài sản cố định thụng qua đầu tư cơ bản:
Đầu tư cơ bản mục đớch cũng nhằm mua sắm, xõy dựng mới tài sản cố định và khụi phục, hiện đại hoỏ tài sản cố định đang hoạt động bằng cỏc nguồn vốn đầu tư. Đõy cũng là hỡnh thức để tỏi sản xuất tài sản cố định.
* Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định trong lõm nghiệp
Để phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn cố định, thụng thường người ta ỏp dụng một số chỉ tiờu sau:
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
2.3. ĐỊNH GIÁ TÀI NGUYấN RỪNG
2.3.1. Sự cần thiết phải định giỏ tài nguyờn rừng
Cỏc vựng rừng nhiệt đới trờn thế giới và ở Việt nam đang đứng trước nguy cơ bị thu hẹp với tốc độ ngày càng lớn, hậu quả là làm mất đi khả năng cung cấp cỏc dịch vụ về mụi trường và nguồn lợi về kinh tế cho con người. Cỏc nguồn lợi trực tiếp ở đõy bao gồm cả cỏc lõm sản như gỗ, củi và lõm sản ngoài gỗ. Hơn nữa, chức năng về cung cấp dịch vụ mụi trường của rừng nhiệt đới cũng phong phỳ khụng kộm do nú là điều kiện khụng thể thiếu cho cỏc hoạt động nụng nghiệp, thủy lợi, năng lượng, ... cũng như là lỏ phổi xanh của hành tinh.
Tuy cú giỏ trị về kinh tế và sinh thỏi cao như vậy nhưng rừng nhiệt đới núi chung và ở Việt nam núi riờng lại thường bị lợi dụng một cỏch bừa bói và đụi khi mang tớnh chất huỷ diệt. Một trong những nguyờn nhõn chớnh đưa đến tỡnh trạng trờn là do sự bất lực của cơ chế thị trường khi mà cỏc hàng hoỏ mụi trường như khụng khớ, sụng hồ hay rừng tự nhiờn khụng thể đo đếm hay giỏ cả của chỳng khú cú thể được xỏc định. Vỡ vậy, cũng giống như hàng hoỏ mụi trường khỏc, tài nguyờn rừng cũng cần phải được đỏnh giỏ một cỏch thoả đỏng để làm cơ sở cho việc ra cỏc quyết định quản lý và sử dụng một cỏch bền vững. Để làm được điều đú, chỳng ta cần phải sử dụng cỏch tiếp cận và cỏc cụng cụ/kỹ thuật đo đếm hợp lý.
2.3.2. Cơ sở khoa học và cỏch tiếp cận
Cỏc khỏi niệm cơ bản
- Tổng giỏ trị kinh tế của rừng
Vai trũ và chức năng đa dạng và thiết yếu của rừng chứng tỏ giỏ trị của chỳng lớn hơn rất nhiều so với những gỡ chỳng ta nhận thức hiện nay. Thụng thường, giỏ trị của rừng được thể hiện thụng qua tổng giỏ trị kinh tế 1 của chỳng. Tổng giỏ trị kinh tế này lại được phõn loại thành giỏ trị sử dụng 2 và giỏ trị phi
sử dụng 3 (Hỡnh 1). TV = UV + NV (0)
Munasinghe (1992)4 cụ thể húa giỏ trị sử dụng thành giỏ trị sử dụng trực tiếp (DV), giỏ trị sử dụng giỏn tiếp (IV) và giỏ trị lựa chọn, và giỏ trị sử dụng giỏn tiếp thành giỏ trị để lại (BV) và giỏ trị tồn tại (EV) (xem Hỡnh 1).
Hỡnh 1. Sơ đồ phõn loại tổng giỏ trị kinh tế của rừng
1 Tờn tiếng Anh: Total Economic Value.
2 Tờn tiếng Anh: use value
3 Tờn tiếng Anh: non-use value.
T ổ n g g i á t r ị k i n h t ế ( T V ) G i á t r ị s ử d ụ n g ( U V ) G i á t r ị p h i s ử d ụ n g ( N V ) G i á t r ị s ử d ụ n g t r ự c t i ế p ( D V ) G i á t r ị s ử d ụ n gg i á n t i ế p ( I V ) G i á t r ị t ù y c h ọ n( O V ) G i á t r ị đ ể l ạ i ( B V ) G i á t r ị t ồ n t ạ i ( E V ) C á c s ả n p h ẩ m c ó t h ể đ ư ợ c t i ê u d ù n g t r ự c t i ế p L ợ i í c h t ừ c á c c h ứ c n ă n g s i n h t h á i G i á t r ị t r ự c t i ế p v à g i á n t i ế p t ư ơ n g l a i G i á t r ị s ử d ụ n g v à p h i s ử d ụ n g c h o t ư ơ n g l a i G i á t r ị t ừ n h ậ n t h ứ c s ự t ồ n t ạ i c ủ a t à i n g u y ê n T h ự c p h ẩ m S i n h k h ố i G i ả i t r í K i ể m s o á t l ũ , h ạ n h á n , x ó i m ò n Đ a d ạ n g s i n h h ọ c N ơ i c ư t r ú C á c l o à i s i n h v ậ tN ơ i c ư t r ú H ệ s i n h t h á iC á c l o à i b ị đ e d ọ a T í n h h ữ u h ì n h g i ả m d ầ n
Nguồn: Theo Munasinghe (1992), Barbier (1993, 1994).
Giỏ trị sử dụng được tập hợp trờn cơ sở chỳng được sử dụng trực tiếp hay giỏn tiếp. Giỏ trị sử dụng trực tiếp là những giỏ trị gần gũi với cuộc sống hàng ngày của con người mà rừng đem lại như đỏnh bắt cỏ, thu lượm củi đun, nghỉ ngơi giải trớ, vv ... Việc sử dụng trực tiếp cú thể mang tớnh chất thương mại và phi thương mại (gắn với cuộc sống tự cấp tự tỳc của cộng đồng địa phương). Giỏ trị phi sử dụng bao hàm những giỏ trị liờn quan tới việc sử dụng hàng hoỏ mụi trường hiện nay và trong tương lai (tiềm năng) trờn cơ sở sự tồn tại của chỳng và nhiều khi khụng liờn quan tới việc sử dụng thực tế (Pearce và Warford, 1993). Giỏ trị phi sử dụng được chia ra thành giỏ trị thừa kế (để lại) và giỏ trị tồn tại.5
Giỏ trị phi sử dụng khi gộp lại cú thể rất lớn. Tổng giỏ trị để lại và giỏ trị tồn tại, như được ước tớnh trong cỏc nghiờn cứu của Sutherland (1985), Walsh (1984) và Walsh (1985),6 dao động trong khoảng từ 35-70% tổng giỏ trị tài nguyờn. Vỡ vậy, việc bỏ qua cỏc giỏ trị này trong hoạch định chớnh sỏch quốc gia cú thể dẫn đến cỏc sai lầm nghiờm trọng trong phõn bố và sử dụng tài nguyờn. Tuy nhiờn, những giỏ trị phi sử dụng này rất khú cú thể ước lượng.
Biểu thức (1) cú thể được thể hiện như sau: TV = DV + IV + OV + BV + EV ( 0 )
Giỏ trị phi sử dụng cú thể nhận được bằng cỏch lấy tổng giỏ trị tài nguyờn trừ đi giỏ trị sử dụng của nú:
NV = TV – UV ( 0 )
5 Tờn tiếng Anh: bequest value và existence value.
6 Sutherland, R.J. and Walsh, R.G., 1985. 'Effect of distance on the preservation value of water quality', Land
Economics, 61(3):281-91, Walsh, R.G., Loomis, J.B. and Gillman, R.A., 1984. 'Valuing option, existence and
bequest demands for wilderness', Land Economics, 60(1):14-29, Walsh, R.G., Sanders, L.D. and Loomis, J.B.,
- Mức bằng lũng (tự nguyện) trả (WTP)7
Trong lý thuyết kinh tế, giỏ trị kinh tế của một hàng hoỏ và dịch vụ thường được đo lường bởi những gỡ chỳng ta bằng lũng trả cho hàng hoỏ đú, trừ đi chi phớ để sản xuất và tiờu thụ nú, nghĩa là:
EV = WTP – C ( 0 )
Trong đú: EV: giỏ trị kinh tế WTP: mức bằng lũng trả
C: chi phớ
Tuy nhiờn, chi phớ cung cấp cỏc sản phẩm và dịch vụ của hàng hoỏ mụi trường thường được coi là miễn phớ (bằng khụng). Giỏ trị kinh tế của hàng hoỏ mụi trường như rừng vỡ vậy bằng chớnh mức bằng lũng trả cho hàng hoỏ đú, khụng kể chỳng ta cú thực sự chi trả hay khụng, nghĩa là:
EV = WTP ( 0 )
Mức tự nguyện trả thức chất phản ỏnh sở thớch tiờu dựng của khỏch hàng. Thụng thường khỏch hàng thanh toỏn giỏ trị hàng hoỏ và dịch vụ mà họ tiờu dựng thụng qua giỏ thị trường (market price). Nhưng cũng cú trường hợp khỏch hàng tự nguyện hay chấp nhận trả cao hơn giỏ thị trường và mức họ tự nguyện trả cũng khỏc nhau. Cú nghĩa là lợi ớch mà họ nhận được cao hơn cả mức chỉ số thị trường. Mức "vượt" này thường được gọi là thặng dư tiờu dựng. Ta cú thể thể hiện mối quan hệ này như sau:
WTP = MP + CS ( 0 )
trong đú: WTP: mức bằng lũng trả MP: giỏ trị trường CS: thặng dư tiờu dựng
Trong Hỡnh 2, giỏ thị trường được xỏc định bởi quan hệ cung-cầu là P* và được ỏp dụng cho tất cả mọi người. Tuy nhiờn cỏ nhõn A tỏ ra bằng lũng trả ở mức giỏ cao hơn (Pa). Tổng lợi ớch nhận được ở đõy thực tế là toàn bộ diện tớch nằm dưới đường cầu ở hai phần đỏnh búng là (a) và (b). Hỡnh chữ nhật (a) chớnh là giỏ trị mà người tiờu dựng trả cho hàng hoỏ cụ thể, cũn hỡnh tam giỏc (b) là thặng dư tiờu dựng. Cả hai hỡnh gộp lại sẽ cho giỏ trị tổng lợi ớch.
b a Khối lượng Giỏ Px P* O
Đường cầu trong lý thuyết kinh tế vỡ vậy thường được gọi là đường “bằng lũng chi trả”, và những phương phỏp xỏc định giỏ trị tài nguyờn như phương phỏp định giỏ ngẫu nhiờn (CVM) thường được gọi là phương phỏp sử dụng đường cầu.
Cỏch tiếp cận định giỏ tài nguyờn rừng
Thụng thường, khi đỏnh giỏ kinh tế cỏc dự ỏn sử dụng tài nguyờn trước khi đưa ra quyết định quản lý và sử dụng chỳng, phương phỏp phõn tớch chi phớ lợi ớch (CBA)8 thường được sử dụng. Tuy nhiờn, do hạn chế về cỏc thụng tin cần thiết trong quỏ trỡnh định giỏ tài nguyờn cũng như xuất phỏt từ đặc điểm của tài nguyờn rừng như đó trỡnh bày ở trờn, một phương phỏp tiếp cận liờn ngành trong đú cú sự phối hợp của cả cỏc nhà kinh tế lẫn sinh thỏi học cú lẽ sẽ tỏ ra phự hợp hơn. Vỡ vậy, nội dung phần này sẽ tập trung vào việc giới thiệu một khung phõn tớch dựng cho định giỏ tài nguyờn rừng.9
Theo khung phõn tớch này (2.3. ĐỊNH GIÁ TÀI NGUYấN RỪNG), quỏ trỡnh đỏnh giỏ kinh tế tài nguyờn rừng được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn 1 xỏc định vấn đề và lựa chọn phương phỏp tiếp cận đỏnh giỏ kinh tế chớnh xỏc; giai đoạn 2 xỏc định phạm vi và giới hạn phõn tớch cũng như cỏc thụng tin cần thiết cho phương phỏp đỏnh giỏ kinh tế đó chọn; và giai đoạn 3 xỏc định phương phỏp thu thập thụng tin và kỹ thuật định giỏ cần cho đỏnh giỏ kinh tế. Việc hoàn tất cả 3 giai đoạn này sẽ đưa ra kết quả đỏnh giỏ kinh tế của tài nguyờn rừng để giỳp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch hiểu rừ cú nờn tiếp tục chớnh sỏch đề ra hay khụng.
Hỡnh 3. Khung phõn tớch trong đỏnh giỏ kinh tế tài nguyờn rừng