1- Cỏc bờn liờn quan (Stakeholders) trong sản xuất lõm nghiệp
• Khỏi niệm về Cỏc bờn liờn quan
Cỏc bờn liờn quan hay Cỏc liờn đới (Stakeholders) là thuật ngữ để chỉ
những cỏ nhõn và tổ chức cú quyền lợi và cú thể bị ảnh hưởng bởi một hoạt động, một chương trỡnh phỏt triển hay một hoàn cảnh nào đú.
Trong một số trường hợp, cỏc bờn liờn quan cú thể vừa chịu ảnh hưởng vừa cú thể gõy ảnh hưởng tới một hoạt động hay một tổ chức khỏc.
Trong thực tiễn, tại mỗi cộng đồng thường cú nhiều Cỏc bờn liờn quan khỏc nhau. Người ta cú thể chia chỳng thành nhúm trực tiếp (sơ cấp) và nhúm giỏn tiếp (thứ cấp), theo mức độ phụ thuộc vào tài nguyờn.
Cỏc bờn liờn quan thường cú vai trũ và mức độ tham gia khỏc nhau trong quản lý tài nguyờn rừng qua cỏc giai đoạn lịch sử khỏc nhau.
• Lợi ớch của cỏc bờn liờn quan
Trong thực tế, lợi ớch của Cỏc bờn liờn quan thường khụng giống nhau, nhiều khi mõu thuẫn nhau. Mõu thuẫn về lợi ớch giữa cỏc bờn liờn quan thường dẫn đến những xung đột xó hội, kộo theo những hậu quả rất bất lợi đối với ổn định xó hội và đe doạ trực tiếp đến sự tồn tại bền vững của cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn núi chung và tài nguyờn rừng núi riờng. Vỡ vậy, Nhà nước cần và phải đúng vai trũ điều tiết hay xỳc tỏc để dung hũa lợi ớch và giải quyết mõu thuẫn giữa cỏc bờn liờn quan .
Trong thực tiễn lõm nghiệp nước ta, Cỏc bờn liờn quan phổ biến hiện nay gồm cú: Dõn cư địa phương, Lõm trường quốc doanh, Cộng đồng thụn bản, Chớnh quyền địa phương, vv.. Mỗi bờn liờn quan này đều cú những lợi ớch cụ thể trong hoạt động quản lý sử dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của địa phương. Chỉ trong điều kiện kết hợp được một cỏch hài hoà cỏc lợi ớch này thỡ tài nguyờn rừng mới cú thể được quản lý một cỏch bền vững.
Lợi ớch của cỏc bờn liờn quan trong quản lý sử dụng tài nguyờn rừng ở nước ta cú thể được mụ tả vắn tắt trờn biểu số 1 sau đõy:
Biểu 1. Lợi ớch của cỏc bờn liờn quan trong quản lý sử dụng tài nguyờn rừng
Cỏc bờn liờn
quan Quan điểm về lợi ớch
1- Người dõn địa phương
- Coi rừng là nguồn cung cấp đất canh tỏc, gỗ gia dụng, củi đun, dược liệu và cỏc sản phấm cho cỏc nhu cầu hàng ngày khỏc
- Sử dụng cỏc sản phẩm từ rừng cho nhu cầu tại chỗ là chớnh, một phần bỏn ra thị trường
- Cuộc sống phụ thuộc nhiều vào rừng 2- Cỏc Doanh
nghiệp
- Coi rừng như là nguồn cung cấp nguyờn liệu - Quan tõm chủ yếu đến lợi nhuận
3- Nhà nước
- Coi rừng như một tài sản quốc gia, cần bảo vệ và phỏt triển, tỏch biệt khỏi dõn cư địa phương
- Quan tõm đến khả năng tổng hợp của rừng, như: phũng hộ, đặc dụng, cung cấp, văn hoỏ, xó hội... - Điều tiết cỏc lợi ớch khỏc nhau giữa cỏc bờn liờn
quan
• Cỏc bờn liờn quan và vấn đề quản lý sử dụng tài nguyờn
Một trong cỏc vấn đề hay gặp nhất trong quản lý và sử dụng tài nguyờn chớnh là mõu thuẫn, kốm theo cỏc tranh chấp giữa cỏc bờn liờn quan.
Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về phương phỏp giải quyết tranh chấp trong quản lý tài nguyờn rừng.
Cú quan điểm cho rằng cỏc tranh chấp trong quản lý sử dụng tài nguyờn rừng cú thể được giải quyết thụng qua việc thương lượng giữa cỏc bờn liờn quan mà khụng cần sự can thiệp của nhà nước với điều kiện quyền tài sản về tài nguyờn rừng, trong đú cú đất đai, phải được phõn định đầy đủ và rừ ràng.
Cú quan điểm cho rằng cần cú sự tham gia trực tiếp và giỏn tiếp của Nhà nước trong việc dàn xếp lợi ớch giữa cỏc bờn liờn quan trong quản lý tài nguyờn, vỡ tự cỏc bờn liờn quan khụng thể giải quyết được một cỏch hài hoà cỏc lợi ớch, do quan điểm của mỗi bờn đều cú những khỏc biệt, hoặc khụng cú đầy đủ cỏc thụng tin khi thảo luận.
Trong điều kiện thực tiễn nước ta, Nhà nước thường phải chủ động trong việc can thiệp, giải quyết và ngăn ngừa những mõu thuẫn lợi ớch và những tranh chấp giữa cỏc bờn liờn quan trong quản lý sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
2- Quyền tài sản
• Khỏi niệm
Trong kinh tế, quyền tài sản (property rights) là một khỏi niệm để chỉ những quyền hạn, đặc quyền và giới hạn của người chủ sở hữu đối với việc sử dụng tài nguyờn.
Quyền tài sản bao gồm quyền sở hữu (ownership) và quyền sử dụng (use rights). Vớ dụ, ở Việt nam quyền sở hữu về đất đai thuộc về toàn dõn (mà Nhà nước là người đại diện), cũn quyền sử dụng đất cú thể được giao cho cỏc cỏ nhõn và tổ chức theo cỏc quy định của Luật Đất đai.
Quyền tài sản cú thể gắn với cỏc cỏ nhõn, cộng đồng, tỏ chức hoặc cú thể khụng gắn với bất kỳ chủ thể nào (vụ chủ).
• Phõn loại quyền tài sản
Trong thực tiễn quản lý sử dụng tài nguyờn rừng, quyền tài sản cú thể được mụ tả trờn bảng 02 sau đõy
Bảng 02: Phõn loại quyền tài sản trong sử dụng tài nguyờn rừng
Chủ thể Đặc điểm quyền tài sản
Nhà nước Quyền xõy dựng và ban hành cỏc quy định về quản lý, sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn và bắt buộc cỏc đối tượng trong xó hội phải thực hiện.
Cỏ nhõn Cỏc cỏ nhõn cú quyền thực hiện cỏc phương thức sử dụng tài nguyờn được Nhà nước khụng cấm và phải chấm dứt cỏc phương thức khụng được chấp thuận. Cỏc đối tượng khỏc cú nghĩa vụ tụn trọng cỏc quyền cỏ nhõn này.
Cộng đồng Nhúm quản lý cú quyền quy định cỏc biện phỏp đảm bảo cỏc quyền của thành viờn cộng đồng và loại trừ những ai khụng phải là thành viờn cộng đồng. Những thành viờn ngoài cộng đồng cú nghĩa vụ tuõn thủ quy định loại trừ trờn.
Vụ chủ Khụng cú chủ sở hữu nào được xỏc định một cỏch rừ ràng. .
3- Cỏc chế độ quản lý trong lõm nghiệp
Trong sản xuất lõm nghiệp nước ta, hệ thống quản lý bao gồm cỏc đối tượng sau đõy:
a- Nhà nước
Nhà nước là tổ chức quyền lực của quốc gia, là đại diện cho sở hữu toàn dõn về cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn, trong đú cú tài nguyờn rừng. Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ nền kinh tế, trong đú cú lĩnh vực lõm nghiệp.
Nội dung quản lý của Nhà nước về lõm nghiệp thể hiện trờn cỏc mặt sau đõy:
+ Quản lý Nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp.
Đõy là nội dung quản lý Nhà nước về tài nguyờn rừng trờn khớa cạnh quản lý tài nguyờn quốc gia, bao gồm cỏc nội dung:
- Điều tra, xỏc minh, thống kờ, theo dừi tỡnh hỡnh biến động tài nguyờn rừng.
- Lập cỏc qui hoạch và kế hoạch về bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng. - Tổ chức thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch, thể lệ về quản lý bảo vệ
rừng.
- Kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện luật và chớnh sỏch về quản lý bảo vệ rừng.
- Giao đất lõm nghiệp.
+ Quản lý Nhà nước về nghề rừng.
Đõy là nội dung quản lý Nhà nước với khớa cạnh quản lý một ngành kinh tế trong nền kinh tế thống nhất, bao gồm cỏc nội dung:
- Xõy dựng và ban hành cỏc chớnh sỏch, chế độ để phỏt triển cỏc hoạt động lõm nghiệp
- Tổ chức nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ. - Đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ.
+ Quản lý sản xuất kinh doanh Lõm nghiệp.
Nhà nước quản lý cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lõm nghiệp nhằm đảm bảo đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao về lõm sản cho nền kinh tế, đồng thời đảm bảo cho cho tài nguyờn rừng được quản lý một cỏch bền vững.
b- Cộng đồng
Cộng đồng là khỏi niệm để chỉ tập hợp những người sống chung trờn một địa bàn nhất định, cú những quyền ngang nhau trong việc tiếp cận và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của địa phương.
Trong thực tế sản xuất lõm nghiệp nước ta, cộng đồng đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh tổ chức quản lý và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, trong đú cú tài nguyờn rừng.
Quản lý của cộng đồng đối với tài nguyờn rừng chủ yếu dựa trờn tớnh tự quản của tập thể dõn cư địa phương. Hiện nay nhà nước rất quan tõm khuyến khớch cỏc cộng đồng xõy dựng và ỏp dụng cỏc quy ước, hương ước ở cấp thụn, bản, xúm trong đời sống xó hội của mỡnh, trong đú cú quy ước quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng.
c- Tư nhõn
Tư nhõn là khỏi niệm để chỉ sở hữu cỏ nhõn về một loại tài sản nào đú. Đối tượng tư nhõn trong quản lý lõm nghiệp khỏ rộng, thường được hiểu là khỏi niệm để chỉ cỏc loại đối tượng sau đõy:
+ Cỏ nhõn tham gia cỏc hoạt động kinh tế với tư cỏch riờng của mỡnh. Cỏc cỏ nhõn được Nhà nước giao quyền sử dụng đất và được quyền tự do kinh doanh trờn đất được giao trong khuụn khổ quy định của phỏp luật.
+ Cỏc Hộ gia đỡnh. Hộ gia đỡnh là khỏi niệm để chỉ tập hợp những người cú mối quan hệ hụn nhõn, huyết thống, cựng sống chung dưới một mỏi nhà. Trong sản xuất lõm nghiệp, cỏc Hộ gia đỡnh được Nhà nước giao quyền sử dụng đất và được quyền chủ động trong việc tổ chức cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh trờn đất được giao theo đỳng mục đớch sử dụng theo quy định của Nhà nước.
+ Cỏc Trang trại. Trang trại là hỡnh thức phỏt triển cao của kinh tế Hộ gia đỡnh trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Cỏc trang trại thường cú những đặc trưng cơ bản như: Quy mụ sản xuất kinh doanh lớn, Mục tiờu là sản xuất hàng hoỏ để thu lợi nhuận, Trỡnh độ quản lý sản xuất kinh doanh cao...Cỏc trang trại cũng được Nhà nước giao quyền sử dụng đất, khuyến khớch phỏt triển và được quyền chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh của mỡnh.
d- Lõm trường quốc doanh
Lõm truờng quốc doanh là một loại doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực lõm nghiệp với đặc trưng cơ bản là lấy tài nguyờn rừng làm tư liệu sản xuất chủ yếu.
Với tư cỏch là một Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực lõm nghiệp, cỏc lõm trường quốc doanh được Nhà nước giao đất lõm nghiệp, giao vốn để phỏt triển cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh.Cỏc lõm trường quốc doanh được quyền chủ động trong việc tổ chức cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh trờn cơ sở bảo toàn và phỏt triển vốn rừng và vốn đầu tư được giao của mỡnh, bờn cạnh đú cỏc lõm trường quốc doanh cũn phải đúng vai trũ quan trong trong viếc hướng dẫn, giỳp đỡ và định hướng cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh lõm nghiệp tại cỏc địa phương.
Trong quỏ trỡnh hoạt động, giữa lõm trường quốc doanh với cỏc cỏ nhõn, cỏc hộ gia đỡnh, cỏc trang trại cú thể sẽ nảy sinh cỏc mối quan hệ liờn doanh, liờn kết kinh tế nhằm khai thỏc cỏc thế mạnh riờng, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chung. Những hỡnh thức chủ yếu trong liờn doanh liờn kết giũa cỏc đối tượng thường là khoỏn kinh doanh rừng và liờn doanh sản xuất lõm nghiệp.
Khoỏn kinh doanh rừng thường được ỏp dụng rộng rói trong cỏc lõm trường quốc doanh, trong đú lõm trường được Nhà nước giao quyền sử dụng đất, sau đú lại tiến hành khoỏn lại quyền sử dụng đất của mỡnh cho cỏc cỏ nhõn hoặc hộ gia đỡnh, để họ trực tiếp thựuc hiện cỏc hoạt đụng sản xuất trực tiếp, cũn lõm trường đứng ra thực hiện cỏc dịch vụ cung cấp yếu tố đầu vào, hướng dẫn kỹ thuật và bao tiờu sản phẩm cho người nhận khoỏn. Khoỏn kinh doanh rừng cú thể được thựuc hiện theo từng cụng đoạn hoặc cả chu kỳ kinh doanh rừng.
Liờn doanh trong kinh doanh rừng là hỡnh thức gúp vốn giữa lõm trường quốc doanh với cỏc đối tượng khỏc để cựng kinh doanh rừng, cựng hưởng lợi và cựng chịu rủi ro theo mức độ gúp vốn của từng bờn. Hỡnh thức liờn doanh trong xõy dựng rừng thường đảm bảo tớnh cụng bằng tốt hơn trong lĩnh vực quản lý tài nguyờn rừng.