Cơ sở sinh học của rừng

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế lâm nghiệp – Nhiều tác giả (Trang 91)

- Điều kiện tự nhiờn

c. Xỏc định cỏc phương phỏp thu thập số liệu và kỹ thuật định giỏ

3.1.1. Cơ sở sinh học của rừng

Là đối tượng của quản lý lõm nghiệp nhưng rừng vẫn chịu sự chi phối của quy luật tự nhiờn. Điều này được thể hiện thụng qua quan hệ giữa sản lượng cõy đứng và tuổi cõy (xem Hỡnh 4). Sản lượng cõy đứng trờn một đơn vị diện tớch (ha), V(t), tăng với tốc độ chậm trong những năm đầu sau khi trồng hay tỏi sinh, tăng nhanh đến thời điểm tx và sau đú tăng chậm lại cho đến khi đạt cực đại tại te.11 Sau thời điểm này, cõy rừng bắt đầu già cỗi và xuống cấp do cỏc yếu tố như tuổi cao, sõu bệnh, chỏy rừng, giú bóo, ...

Đối với cỏc loài cõy mọc nhanh sử dụng trong trồng rừng, te cú thể rất ngắn, thậm chớ chỉ 7-8 năm. Tuy nhiờn, cỏc loài cõy mọc trong rừng tự nhiờn lại cú thời gian te dài hơn nhiều, thậm chớ hàng trăm năm. Trong thực tiễn, quỏ trỡnh sinh trưởng này cú thể được điều chỉnh bằng cỏc biện phỏp lõm sinh như: chọn mật độ tối ưu, bún phõn, tỉa thưa và phũng chống sõu bệnh, vv … nhằm rỳt ngắn thời gian thành thục của cõy rừng.12 Điều này cú nghĩa là đồ thị biểu diễn quan hệ sản lượng và tuổi cõy cú thể dịch chuyển theo nhiều cỏch khỏc nhau tựy thuộc vào mức độ can thiệp của con người.

Hỡnh 4. Quan hệ giữa sản lượng cõy đứng và tuổi cõy

Quan hệ sản lượng-tuổi cõy cú thể được thể hiện dưới dạng mức tăng sản lượng hàng năm so với sản lượng cõy đứng (Hỡnh 5). Mức tăng trưởng đạt cực đại tại sản lượng V(tx) tại thời điểm tx. 13 Cũn tại thời điểm te tương ứng với sản lượng V(te), lượng tăng trưởng bằng khụng do đồ thị cắt trục hoành tại đú. Điều này phự hợp với lập luận về quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy rừng ở trờn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế lâm nghiệp – Nhiều tác giả (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w