- Điều kiện tự nhiờn
11 te cũn được gọi là tuổi thành thục tự nhiờn.
3.2.3. Cỏc mụ hỡnh phỏ rừng
Để cú thể giải thớch rừ hơn vấn đề phỏ rừng nhiệt đới hiện nay và mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố khỏc nhau, trong thời gian qua đó cú nhiều nghiờn cứu khỏc được triển khai nhằm đưa ra cỏc mụ hỡnh hoặc cỏc tiếp cận phự hợp. Phần tiếp theo sẽ giới thiệu 4 mụ hỡnh phỏ rừng phổ biến hiện nay.
Mụ hỡnh EKC (Environmental Kuznets Curve)
Đường Kuznets (mụi trường) giả thuyết rằng “tỡnh trạng tồi tệ” về mụi trường trước tiờn tăng lờn, nhưng rốt cuộc sẽ giảm xuống khi thu nhập trờn đầu người của một quốc gia tăng. Mặc dự mụ hỡnh EKC thường được ỏp dụng cho cỏc vấn đề ụ nhiễm, nhưng nú đó được kiệm nghiệm cho vấn đề phỏ rừng trong một số nghiờn cứu gần đõy.
Mụ hỡnh phỏ rừng EKC về cơ bản cú dạng sau:
2 2
1 1 2
it it- it it it it it it it
F - F = f (Y ,Y ,z ) a Y= +a Y +z b e+ ( 0 )
Trong đú:
Fit – Fit-1 là thay đổi trữ lượng rừng trong giai đoạn trước (mang dấu õm nếu phỏ rừng xảy ra).
Yit là thu nhập theo đầu người.
zit thể hiện cỏc biến giải thớch như mật độ hay tỷ lệ tăng dõn số và cỏc biến kinh tế vĩ mụ khỏc.
Mụ hỡnh sử dụng đất cạnh tranh
Mụ hỡnh này được đưa ra dựa trờn giả thuyết cho rằng mất rừng ở cỏc nước nhiệt đới là kết quả của sử dụng đất mang tớnh cạnh tranh, cụ thể là giữa nụng nghiệp và duy trỡ rừng tự nhiờn (Barbier và Burgess 1997; Ehui và Hertel 1989).
Nhỡn từ gúc độ kinh tế, việc chuyển đổi từ rừng tự nhiờn sang sản xuất nụng nghiệp đồng nghĩa với việc lợi ớch tiềm năng về lõm sản và mụi trường bị mất đi khụng thể lấy lại được.
Vỡ vậy, mụ hỡnh sử dụng đất cạnh tranh thường bao hàm cả thước đo của “giỏ” hay chi phớ cơ hội của chuyển đổi sang nụng nghiệp và phỏ rừng dưới dạng lợi ớch về gỗ và mụi trường từ đất rừng phải bỏ đi.
( ) 1 , 0 − ∂ − = < ∂ D D it it it it it A F F A v z v ( 0 )
Trong đú:
AD – nhu cầu chuyển đổi đất rừng sang nụng nghiệp
vit – giỏ hay chi phớ cơ hội của chuyển đổi sang nụng nghiệp
zit thể hiện cỏc biến giải thớch như mật độ hay tỷ lệ tăng dõn số và cỏc biến kinh tế vĩ mụ khỏc.
Kết quả nghiờn cứu ở một số nước nhiệt đới cho thấy mật độ dõn số tăng thường làm cho rừng bị mất nhanh hơn; ngược lại, tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người và sản lượng nụng nghiệp sẽ làm giảm nhu cầu chuyển đổi đất rừng. Kết luận sau hàm ý rằng khi cỏc nước phỏt triển kinh tế và cải thiện hiệu xuất sử dụng đất nụng nghiệp thỡ ỏp lực phỏ rừng sẽ giảm xuống.
Việc đo lường chi phớ cơ hội của chuyển đổi trong mụ hỡnh này như giỏ trị đất, thuế tài nguyờn lại thường gặp khú khăn do số liệu khụng sẵn cú và thiếu đầy đủ ở cỏc nước nhiệt đới. Vỡ vậy, cỏc hàng húa thay thế thường được sử dụng trong nghiờn cứu (xem Chương 2).
Mụ hỡnh chuyển đổi đất rừng của hộ gia đỡnh
Nhiều đề tài nghiờn cứu cấp quốc gia về phỏ rừng nhiệt đới ở cỏc nước đó chỳ trọng tỡm hiểu vấn đề ra quyết định chuyển đổi đất rừng của cỏc hộ gia đỡnh nụng nghiệp (Barbier 2000; Barbier và Burgess 1996; Chomitz và Gray 1996; Cropper, Mani và Griffiths 1999; Lúpez 1997; Nelson và Hellerstein 1996; Panayotou và Sungsuwan 1994). Cỏc nghiờn cứu này cố gắng mụ hỡnh húa nhu cầu chuyển đổi đất, với giả thiết rằng cỏc hộ gia đỡnh hoặc sử dụng lao động sẵn cú hoặc thuờ lao động để chuyển đổi đất.
Mức cõn bằng về đất bị phỏt quang gộp từ tất cả cỏc hộ thường được giả thuyết là hàm của giỏ đầu vào và đầu ra và cỏc yếu tố ảnh hưởng khỏc:
( it ) it L it L , w , w , , , 0, 0, 0 w ∂ ∂ ∂ = > < > ∂ ∂ ∂ D D D D D it it it it it it A A A A A p x z p x ( 0 ) Trong đú: p – giỏ sản phẩm nụng nghiệp;
wL – tiền cụng khu vực nụng thụn (lao động là yếu tố chủ yếu trong chuyển đổi đất);
w – vộc tơ của cỏc đầu vào khỏc
x – cỏc yếu tố ảnh hưởng “khả năng tiếp cận” cỏc diện tớch rừng (đường xỏ, hạ tầng cơ sở, khoảng cỏch tới cỏc thị trấn và thành phố)
Cỏc nghiờn cứu ở một số nước đại diện khu vực chõu Á, Phi và Mỹ La- tinh đó khẳng định giả thuyết nờu trong mụ hỡnh trờn, tức là chuyển đổi sang đất nụng nghiệp cú quan hệ đồng biến với giỏ sản phẩm đầu ra nụng nghiệp và nghịch biến với đơn giỏ tiền cụng khu vực nụng thụn. Thực tế những gỡ diễn ra ở Thỏi land cho thấy khả năng tiếp cận cỏc khu vực rừng cũng làm tăng mức độ chuyển đổi sang nụng nghiệp.
Mụ hỡnh thể chế
Trong những năm gần đõy, nhiều nghiờn cứu thực nghiệm cấp quốc gia và xuyờn quốc gia đó chỉ ra ảnh hưởng của cỏc yếu tố thể chế như xung đột trong
sử dụng đất, sự đảm bảo về quyền sở hữu hay quyền tài sản, ổn định chớnh trị, quyền lực của phỏp luật đến việc phỏ rừng (Alston, Libecap và Mueller 1999, 2000; Deacon 1994, 1999; Godoy et al. 1998).
Giả thuyết được kiểm định là cỏc yếu tố thể chế là những yếu tố quan trọng để giải thớch nguyờn nhõn phỏ rừng: ( ) 1 , − − = it it it it F F f q z ( 0 ) Trong đú:
qit – vộc tơ của cỏc yếu tố thể chế
zit – vộc tơ của cỏc biến giải thớch kinh tế khỏc
Mụ hỡnh tổng hợp
Tất cả 4 mụ hỡnh ở trờn đều giải thớch nguyờn nhõn phỏ rừng theo cỏch riờng và đặc trưng của mỡnh. Từ đú dẫn đến sự cần thiết phải xõy dựng một mụ hỡnh tổng hợp dựa trờn cả 4 mụ hỡnh này. Tuy nhiờn, thay vỡ đi giải thớch việc mất rừng ở cỏc nước nhiệt đới như đó nờu ở trờn, mụ hỡnh lại tập trung giải thớch việc mở rộng đất nụng nghiệp, (Ait – Ait-1), với giả định:
Fit – F it-1 = -(Ait – Ait-1) ( 0 )
Ngoài ra, cỏc yếu tố chủ đạo giải thớch sự thay đổi về sử dụng đất (được nhận biết trong 4 mụ hỡnh trờn) sẽ cú thể được kiểm định nhiều hơn trong mụ hỡnh tổng hợp, với điều kiện cỏc yếu tố được chọn khụng loại trừ nhau. Hơn nữa, do cỏc yếu tố thể chế (qi) cú xu thế ớt biến động theo thời gian, mụ hỡnh tổng hợp cú thể được kiểm định với 2 dạng: cú và khụng cú cỏc yếu tố thể chế (qi). Mụ hỡnh cú thể cú dạng sau: ( 2 ) 1 − − = , , , , it it it it it it i A A A Y Y s z q ( 0 ) trong đú:
sit – cỏc biến hạ tầng như: sản lượng nụng nghiệp, tỷ trọng đất canh tỏc, tỷ trọng xuất khẩu nụng nghiệp, đất cú thể canh tỏc theo đầu người, …
zit – cỏc biến giải thớch khỏc như mức tăng trưởng dõn số và GDP.
2it it it it
Y Y, – cỏc biến EKC. qi – cỏc biến thể chế.
Mụ hỡnh đó được ỏp dụng để phõn tớch quỏ trỡnh mở rộng đất nụng nghiệp nhiệt đới trong giai đoạn 1961-1994, với biến phụ thuộc là tỷ lệ thay đổi hàng năm về diện tớch đất nụng nghiệp và cỏc biến độc lập đưa ra trong mụ hỡnh. Nguồn số liệu cho cỏc biến này chủ yếu được lấy từ Cỏc chỉ số phỏt triển thế
giới của Ngõn hàng thế giới.17