- Điều kiện tự nhiờn
11 te cũn được gọi là tuổi thành thục tự nhiờn.
3.4.4. Lợi ớch và chi phớ của chứng chỉ rừng
3.4.4.1. Lợi ớch
Lợi ớch về kinh tế:
− Tạo ra lợi thế cạnh tranh;
− Tạo điều kiện tiếp cận thị trường mới; và,
− Xõy dựng và nõng cao hỡnh ảnh của cụng ty trước cụng chỳng và sự hài lũng của nhõn viờn.
Lợi ớch về mụi trường:
− Đúng gúp vào việc bảo tồn đa dạng sinh học và cỏc giỏ trị của nú: nguồn nước, đất, hệ sinh thỏi duy nhất và mỏng manh và cảnh quan;
− Duy trỡ cỏc chức năng sinh thỏi và tớnh toàn vẹn của rừng; và,
Đề xuất cấp chứng chỉ Đỏnh giỏ sơ bộ QL rừng
Bỏo cỏo sơ bộ
Đỏnh giỏ đầy đủ theo bộ tiờu chuẩn SFM Bỏo cỏo đầy đủ
Nhà quản lý/chủ rừng
Điều kiện tiờn quyết Cỏc hoạt động sửa đổi
Cấp chứng chỉ Đỏnh giỏ chuỗi hành trỡnh Dỏn nhón sản phẩm Đỏnh giỏ định kỳ hàng năm Cơ quan cấp chứng chỉ Nhà quản lý/chủ rừng
Nhúm chuyờn gia đỏnh giỏ Cơ quan cấp chứng chỉ
Cơ quan cấp chứng chỉ Nhà quản lý/chủ rừng Cơ quan cấp chứng chỉ
− Bảo vệ cỏc loài đang bị đe dọa và đang cú nguy cơ cựng với sinh cảnh của chỳng.
Lợi ớch về mặt xó hội:
− Thỳc đẩy sự tụn trọng đối với nhõn viờn, quyền của người dõn bản địa và cộng đồng địa phương thụng qua sự tham gia của nhiều bờn cú liờn quan khỏc nhau vào việc xõy dựng cỏc tiờu chuẩn quản lý rừng; và,
− Đúng gúp vào sự suy giảm tai nạn nghề nghiệp thụng qua việc giới thiệu và tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn về an toàn.
3.4.4.2. Chi phớ
Chi phớ cấp chứng chỉ rừng bao gồm chi phớ trực tiếp và chi phớ giỏn tiếp, cụ thể:
TC = Cd + Ci
trong đú: TC - tổng chi phớ cấp chứng chỉ rừng Cd - chi phớ trực tiếp
Ci - chi phớ giỏn tiếp
Chi phớ trực tiếp của việc đỏnh giỏ rừng bao gồm chi phớ đỏnh giỏ lần đầu,
chi phớ theo dừi hành trỡnh gỗ và chi phớ đỏnh giỏ-giỏm sỏt hàng năm. Chi phớ trực tiếp của việc được chứng chỉ chuỗi hành trỡnh sản phẩm (CoC) bao gồm chi phớ đỏnh giỏ ban đầu và hàng năm. Chi phớ giỏn tiếp là chi phớ cần thiết để đạt được điều kiện cấp chứng chỉ rừng như chi phớ bỏ ra để cải thiện cỏc hoạt động quản lý nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu về chứng chỉ rừng theo cỏc nguyờn tắc và tiờu chớ đó thống nhất (Sikod 1996; Irvine 2000). Nú cú thể gồm cả chi phớ gia tăng cho nhõn viờn, chi phớ gia tăng cho việc kiểm soỏt rừng, việc lập kế hoạch quản lý phụ thờm, chi phớ kiểm kờ gia tăng, và những thay đổi trong cỏc phương phỏp khai thỏc. Ngoài ra, chi phớ giỏn tiếp cú thể bao gồm khoản tăng thờm để phõn loại sản phẩm, trang bị lại nhà xưởng, và đào tạo nhõn viờn để đảm bảo tớnh riờng rẽ của sản phẩm, vv ...
Chi phớ trực tiếp, hay chi phớ cấp chứng chỉ, cũng biến đổi phụ thuộc vào khả năng cú sẵn của thụng tin về điều tra rừng và mức độ đầy đủ của bản đồ lõm nghiệp. Theo Bass (2000), khoản chi phớ này dao động trong khoảng US$0.3-1.0 cho 1 ha một năm. Tương tự, chi phớ kiểm toỏn (đỏnh giỏ ban đầu) của FSC hay ISO cú thể từ US$3,000 tới US$ 7,000 cho một khoảnh rừng 200 acre (tương đương 81 ha), tức là vào khoảng US$37-85/ha. Cỏc yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến biến động chi phớ này, theo Bass (2000), bao gồm:
- Quy mụ của cỏc hoạt động lõm nghiệp: cỏc hoạt động quy mụ lớn cú thể dàn trải chi phớ cố định trờn diện tớch và trữ lượng rừng lớn;
- Tớnh cạnh tranh: khi cạnh tranh tăng lờn cũng làm giảm chi phớ xuống;
- Chủng loại rừng và vị trớ địa lý: chi phớ cấp chứng chỉ rừng cho rừng mưa hỗn loài và ở xa cú thể cao hơn so với chi phớ cho rừng trồng thuần loài gần cỏc nhà mỏy bột giấy.
Chi phớ trực tiếp này sẽ được trả cỏc cơ quan cấp chứng chỉ do đó tiến hành cỏc thủ tục cấp chứng chỉ rừng. Thụng thường, khoản chi phớ này do chủ
rừng hay doanh nghiệp lõm nghiệp phải trả, nhưng đụi khi lại do người mua gỏnh chịu.
Chi phớ giỏn tiếp, hay chi phớ quản lý rừng bền vững, dao động rất lớn tựy thuộc vào từng loại rừng. Vớ dụ, một nghiờn cứu của ITTO chỉ ra rằng chi phớ cho 1 m3 gỗ vào khoảng US$60 ở Sarawak (Malaysia), US$38 ở Philippines, và US$70 ở Indonesia, cũn chi phớ ước tớnh cho cỏc hoạt động sửa đổi vào khoảng US$0-13 cho mỗi m3 (Varangis, 1995). Núi một cỏch khỏc, chi phớ quản lý rừng bền vững cho 1m3 gỗ dao động trong khoảng 10-20% của giỏ gỗ nhiệt đới bỡnh quõn hiện nay là US$350 trờn thị trường thế giới (Sikod, 1996).
Thụng thường, do chi phớ chứng chỉ rừng được coi là tương đối cố định, cỏc doanh nghiệp hay cụng ty lõm nghiệp quy mụ lớn thường giải quyết chi phớ tăng thờm dễ dàng hơn cỏc chủ rừng nhỏ. Vỡ vậy, để cỏc cộng đồng địa phương hay cỏc chủ rừng nhỏ cú thể trỏnh được cỏc chi phớ phỏt sinh khi tham gia cấp chứng chỉ rừng, nhiều khi phải cú cỏc thay đổi hay xắp xếp lại về đất đai. Vấn đề này rất quan trọng đối với cỏc nước đang phỏt triển như Việt nam nơi cú nhiều diện tớch rừng lớn đang được cỏc hộ gia đỡnh quản lý với quy mụ nhỏ và tản mạn.