Những tồn tại và vớng mắc từ phía Chi nhánh NHCT Hà Tây

Một phần của tài liệu 1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10 (Trang 63 - 65)

- Thanh toán THANH TOáN

b. Những tồn tại và vớng mắc từ phía Chi nhánh NHCT Hà Tây

Quy mô hoạt động cha lớn, doanh số thanh toán còn thấp, Chi nhánh NHCT Hà Tây còn nhỏ bé, các giao dịch phát sinh cha lớn, cha có nhiều, trong khi đó các khoản giao dịch với quy mô lớn phức tạp lại đợc thực hiện ở NHCT Hà Tây hoặc một số ngân hàng nớc ngoài khác nh: ANZ Bank, City bank... vào hội sở NHCTVN.

Thứ nhất, do khách hàng XK rất ít nên nguồn ngoại tệ để NHCT Hà Tây đáp ứng nhu cầu NK hàng hóa của khách hàng chủ yếu mua từ NHCT Trung ơng và một phần mua từ các nguồn khác. Trong khi đó, quy định về kinh doanh ngoại tệ của NHCTVN cũng đang làm cản trở hoạt động mua bán ngoại tệ của Chi nhánh. Nhằm mục đích quản lý tập trung nguồn ngoại tệ trong hệ thống, tránh tình trạng mua bán vòng vèo, NHCTVN quy định: các Chi nhánh không đợc bán ngoại tệ cho các Chi nhánh khác cùng hệ thống và cho các ngân hàng khác, khi có ngoại tệ mua cha bán vợt mức quy định phải chuyển về NHCTVN. Quy định này sẽ là hợp lý nếu nh khi Chi nhánh có nhu cầu về ngoại tệ để bán cho khách hàng thanh toán L/C, NHCTVN có thể cung ứng ngay. Nhng trên thực tế, NHCTVN không có đủ nguồn ngoại tệ để thực hiện việc này, buộc Chi nhánh NHCT Hà Tây phải tìm mua từ khách hàng và các ngân hàng khác. Do Chi nhánh NHCT Hà Tây không đ- ợc phép bán ngoại tệ cho các ngân hàng khác, không có mối quan hệ mua bán nên rất khó mua đợc ngoại tệ từ các ngân hàng này. Trong khi nguồn mua từ khách hàng không đủ, khách mở L/C thờng chỉ có tiền VND, chủ yếu trông chờ vào nguồn mua của ngân hàng để thanh toán nên vào những thời điểm khan hiếm ngoại tệ, nhu cầu thanh toán L/C lớn là áp lực đối với Chi nhánh NHCT Hà Tây, có trờng hợp vì không đáp ứng đợc ngoại tệ, khách hàng đã sang ngân hàng khác hoạt động.

Thứ hai, do các ngân hàng nớc ngoài có nhiều u thế hơn trong cuộc chạy đua giành giật thị trờng. Mặc dù thời gian xâm nhập vào lĩnh vực TTQT ở Việt Nam ngắn nh nhau nhng các ngân hàng nớc ngoài có khả năng tài chính mạnh, nguồn vốn lớn, lại có mạng lới rộng khắp, trang thiết bị hiện đại đảm bảo cho khâu thanh toán đợc diễn ra nhanh chóng, chính xác, kịp thời với giá rẻ.

Việc cải tiến phần mềm chơng trình TTQT và việc tham gia vào mạng SWIFT của Chi nhánh NHCT Hà Tây đã tạo điều kiện cho việc mở L/C và thanh toán nhanh chóng, chính xác hơn trớc. Tuy nhiên, chơng trình IBS đến nay vẫn cha đợc hoàn thiện, còn thiếu rất nhiều mẫu điện quan trọng phục vụ cho việc chuyển tin. Hiện nay trong chơng trình IBS của NHCT Hà Tây chỉ có 4 mẫu điện để thực hiện các giao dịch L/C NK đó là MT700/701, MT707, MT799, MT202. Ba mẫu điện MT734, MT740, MT756. Mặc dù đã đợc dịch từ tài liệu của SWIFT sang tiếng Việt những vẫn cha đợc thiết lập và cài đặt trong chơng trình IBS. Vì vậy, khi Chi nhánh NHCT Hà Tây cần thông báo từ chối thanh toán L/C, ủy quyền hoàn tiền hoặc thông báo thanh toán thì đều phải sử dụng điện MT799, vì điện MT799 không có các trờng tơng ứng với các chi tiết cần nêu nên việc lập điện mất nhiều thời gian hơn.

Các chơng trình thống kê của IBS cũng cha đợc hoàn thiện nên việc thống kê L/C vẫn sử dụng chơng trình cũ, nhập số liệu thủ công, vì vậy các số liệu thống kê cha chính xác, nhiều chỉ tiêu cha thống kê đợc, làm cho công tác báo cáo thống kê mất nhiều thời gian.

Các bức điện của IBS đợc truyền chung đờng truyền với mạng thanh toán điện tử bằng VND nên việc lập điện và truyền, nhận điện thờng bị chậm, đặc biệt là trong giờ cao điểm.

Tuy Chi nhánh NHCT Hà Tây rất chú trọng đến việc trang bị vật chất cho hoạt động TTQT nhng số lợng máy tính và các thiết bị khác hiện nay cha đáp ứng đủ nhu cầu, nhiều khi cán bộ phải chờ đợi nhau để vào máy lập L/C, điện thanh

toán... Việc này cũng phần nào ảnh hởng đến chất lợng của nghiệp vụ thanh toán L/C.

Một nguyên nhân nữa cũng không kém phần quan trọng là Marketing ngân hàng cha đợc áp dụng trong hoạt động TTQT tại Chi nhánh: trong cơ chế thị trờng việc ứng dụng Marketing vào kinh doanh dịch vụ ngân hàng là điều rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Hầu hết các ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam đã ứng dụng đợc Marketing vào trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Vì thế, chỉ sau một thời gian ngắn do biết áp dụng chính sách Marketing vào TTQT mà các ngân hàng nớc ngoài đã chiếm đợc thị phần đáng kể trong hoạt động này.

Một phần của tài liệu 1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w