Những tồn tại, vớng mắc ở tầm vĩ mô

Một phần của tài liệu 1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10 (Trang 65 - 67)

- Thanh toán THANH TOáN

c. Những tồn tại, vớng mắc ở tầm vĩ mô

- Hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung, TTQT nói riêng của Việt Nam còn thiếu, bất cập và cha đồng bộ. Mặc dù đã có luật ngân hàng nh- ng các nghị định hớng dẫn thực hiện chậm đợc ban hành, hơn nữa điều kiện để thực thi luật còn cha đầy đủ, chúng ta cha có riêng một quy chế, văn bản pháp lý h- ớng dẫn giao dịch thanh toán XNK, cha có các hớng dẫn về việc áp dụng UCP 500, INCOTERMS. Sự khác biệt giữa luật quốc gia và các điều luật quốc tế gây khó khăn cho các bên tham gia thanh toán L/C.

Các văn bản hiện hành thì quy định chồng chéo, qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi nên khó áp dụng, hiệu lực pháp lý cha cao. Có những mặt hàng, năm nay cho phép nhập nhng năm sau lại không cho phép nhập nữa làm cho các doanh nghiệp đã ký hợp đồng NK với nớc ngoài rơi vào tình trạng tiến thoái lỡng nan. Biểu thuế luôn đợc thay đổi nên việc tính hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn. Thủ tục hành chính trong quản lý hoạt động NK rờm rà, mất nhiều thời gian, gây phiền toái, thậm chí làm lỡ nhiều cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp và ngân hàng. Sự phối hợp giữa các bộ ngành liên quan cha chặt chẽ, chức năng của từng bộ

ngành, đặc biệt là chức năng của ngân hàng trong việc quản lý NK cha đợc làm rõ cũng là một trở ngại cho hoạt động TTQT.

Tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại, cán cân vãng lai triền miên đã làm thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng có thời điểm mất cân đối làm cho việc mua bán ngoại tệ của ngân hàng gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến khả năng mua bán ngoại tệ của NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ thanh toán L/C cho khách hàng, nhất là trong những trờng hợp mua số lợng lớn. Đó cũng là điều gây ảnh hởng lớn tới sức thu hút khách hàng trong lĩnh vực thanh toán XNK tại ngân hàng.

2.3.2.2. Những nguyên nhân a. Nguyên nhân khách quan a. Nguyên nhân khách quan

Với đặc điểm của TTQT bằng phơng thức TDCT là đợc sử dụng để thực hiện thanh toán giữa ngời mua và ngời bán thuộc các nớc khác nhau, hoạt động TTQT luôn là một hoạt động chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Đợc đánh giá là phơng thức t- ơng đối an toàn, dung hoà đợc quyền lợi giữa các bên và đợc sử dụng nhiều nhất nhng phơng thức thanh toán L/C vẫn mang lại những rủi ro bất khả kháng cho các bên liên quan, đặc biệt là phía ngời NK và ngân hàng phát hành L/C. Những rủi ro mà khách hàng phải gánh chịu cũng sẽ dẫn đến rủi ro của ngân hàng vì ngân hàng thờng là ngời tài trợ cho hoạt động của họ. Rủi ro trong TTQT bằng phơng thức TDCT thờng bao gồm:

- Sự không đồng nhất về hàng hoá giữa quy định trên chứng từ và thực tế. - Theo quy định của UCP 500 việc thanh toán L/C chỉ căn cứ trên chứng từ mà không căn cứ vào thực trạng hàng hoá, tách biệt giữa hàng hoá và chứng từ, tạo khe hở cho một số tổ chức, cá nhân tiến hành lừa đảo. Một doanh nghiệp NK có thể nhận đợc hàng hoá không đảm bảo quy cách, phẩm chất nhng do chứng từ xuất trình phù hợp nên ngân hàng phát hành vẫn có nghĩa vụ phải thanh toán. Trờng hợp này ngời mua chỉ có thể kiện ngời bán không thực hiện đúng hợp đồng. Vì ngời mua và ngời bán ở hai nớc khác nhau nên việc kiện tụng rất khó khăn và tốn kém.

Nhiều doanh nghiệp NK đành chịu thiệt hại vì không đủ khả năng hoặc không muốn xảy ra kiện cáo. Điển hình là trờng hợp nhập thiết bị trả chậm của công ty đá ốp lát tỉnh Hà tây trị giá 639.000 USD. Bộ chứng từ mà ngời bán xuất trình hoàn toàn phù hợp với quy định của L/C, ngời mua đồng ý chấp nhận thanh toán nhng thực tế hàng giao lại không đúng nh chứng từ quy định làm cho máy móc không hoạt động đợc. Trờng hợp này, Công ty đá ốp lát đã phải tốn kém chi phí và thời gian để yêu cầu ngời bán thực hiện đúng hợp đồng. Đây là biểu hiện lừa đảo của phía bên bán mà Chi nhánh NHCT Hà Tây đã phải t vấn rất nhiều cho khách hàng để nhận đủ hàng nh quy định bằng cách dùng luật pháp của Việt Nam để trì hoãn thanh toán và yêu cầu phía bên bán giảm giá bù đắp thiệt hại cho Công ty đá ốp lát. Kết quả thời gian thanh toán đợc kéo dài thêm 1 năm, số tiền phải thanh toán đợc giảm từ 639.000 USD xuống còn 500.000 USD.

- Theo điều 9-UCP500, ngời bán có quyền không chấp nhận sửa đổi L/C mà không cần thông báo cho ngân hàng phát hành và ngời mua biết. Điều này làm cho ngời mua rất bị động, nhất là trong trờng hợp sửa đổi quy cách phẩm chất hàng hoá và ngời mua đã ký hợp đồng bán lại số hàng hoá NK cho một công ty trong nớc bởi vì họ chỉ có thể biết quy cách hàng hoá có đợc thay đổi không khi ngân hàng phát hành nhận đợc bộ chứng từ xuất trình.

Một phần của tài liệu 1 số vấn đề về tổ chức công tác kế toán bán hàng ở C.ty cổ phần Dệt may 10/10 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w