- Phát hành báo cáo kiểm toán
TÊN CÔNG VIỆC
1000 Lập kế hoạch kiểm toán
1100 Lập kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng 1200 Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trường kiểm soát 1300 Các điều khoản thực hiện hợp đồng kiểm toán 1400 Tìm hiểu về hoạt động của khách hàng
1500 Tìm hiểu về quy trình kế toán
1600 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ 1700 Xác định mức độ trọng yếu
1800 Đánh giá rủi ro và kế hoạch kiểm toán
2000 Báo cáo
2100 Báo cáo về giao dịch và dịch vụ khách hàng 2200 Báo cáo tài chính
2300 Tóm tắt kiểm toán 2400 Báo cáo khác
3000 Quản lý cuộc kiểm toán
3100 Đánh giá và thực hiện giao dịch và dịch vụ khách hàng 3200 Quản lý thời gian và nguồn tài liệu kiểm toán
3300 Các cuộc họp của khách hàng 4000 Hệ thống kiểm soát
4100 Kết luận về kiểm tra kiểm soát nội bộ
4300 Kiểm soát hệ thống bằng máy tính không có rủi ro cụ thể 4400 Kiểm soát các chu trình áp dụng không có rủi ro cụ thể 5000 Kiểm tra chi tiết tài sản
2.1.4.3 Phần mềm kiểm toán ứng dụng0
520 0
Các khoản đầu tư
530 0
Các khoản phải thu
540 0 Hàng tồn kho 550 0 Chi phí trả trước 560 0 Tài sản 570 0
Tài sản cố định vô hình và các tài sản khác
600 0
Kiểm tra chi tiết công nợ
610 0
Phải trả người cung cấp
620 0 Chi phí trích trước (dồn tích) 630 0 Nợ dài hạn 640 0 Thuế 700 0
Kiểm tra chi tiết nguồn vốn
710 0
Nguồn vốn
800 0
Kiểm tra chi tiết Báo cáo lãi - lỗ
810 0 Doanh thu 820 0 Giá vốn hàng bán 830 Chi phí hoạt động
Đó là một dạng phần mềm hỗ trợ các kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán, bằng việc hệ thống hoá các chỉ mục, tự động lựa chọn một số chỉ tiêu thống kê trong việc chọn mẫu kiểm toán, được sắp xếp một cách khoa học để kiểm toán viên lưu dữ liệu của hồ sơ kiểm toán, đồng thời tiết kiệm được thời gian kiểm toán. Phần mềm kiểm toán AS/2 là một công cụ hết sức hiệu quả giúp cho cuộc kiểm toán luôn đạt hiệu quả cao nhất. Nhờ áp dụng phần mềm kiểm toán này mà công việc kiểm toán ngày càng được nâng cao chất lượng.
2.1.4.4 Kiểm soát chất lượng kiểm toán tại công ty
Kiểm soát chất lượng kiểm toán là một công việc rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và uy tín của công ty. Để đảm bảo hoạt động kiểm toán đạt chất lượng và tuân thủ theo đúng quy trình chuẩn của Deloitte Touche Tohmatsu, Deloitte Việt Nam có ban kiểm soát chất lượng. Các thành viên kiểm soát chất lượng (Manager – QC) tham gia kiểm toán và kiểm soát chất lượng kiểm toán được cụ thể bằng việc hoàn thành bảng câu hỏi sau, trước khi trình ban giám đốc:
Bảng 2.2: Bảng câu hỏi kiểm soát chất lượng kiểm toán
STT Câu hỏi Có Không Không áp
dụng 1 Các mẫu từ số 002 đến số 006 đã được lập
và lưu hồ sơ một cách đầy đủ hay chưa? Ý kiến (nếu có)
2 Bảng đánh giá nhân viên có được lập và lưu file hay không (đối với nhân viên với hơn 120 giờ thực hiện kiểm toán trong đó có ít nhất 80 giờ làm việc tại khách hàng)?
Ý kiến (nếu có)
khách hàng đã soát xét những phần hành được đánh giá là có rủi ro cao trong hồ sơ theo form số 002 hay chưa?
Ý kiến (nếu có)
4 Hợp đồng kinh tế đã ký kết (dựa trên tiêu chuẩn mới nhất của Công ty) có được lưu hồ sơ hay không?
Ý kiến (nếu có)
5 Việc kiểm tra các sự kiện phát sinh sau ngày phát hành cho tới ngày phát hành báo cáo kiểm toán và mục 2370 có được hoàn thành và lưu trong hồ sơ hay không?
Ý kiến (nếu có)
6 Thư quản lý có được lập theo đúng thời gian yêu cầu của thành viên ban giám đốc và phần 3212 đã được hoàn thành và lưu hồ sơ chưa?
Ý kiến (nếu có)
7 Bảng tổng hợp tư vấn khách hàng có được lưu dưới dạng văn bản, nếu có, và mục 3281 được hoàn thành và lưu hồ sơ hay chưa?
8 Thư giải trình của ban giám đốc khách hàng (được lập theo đúng các chuẩn mực mới nhất của hãng) có được lưu trong hồ sơ và phát hành cùng ngày báo cáo kiểm toán hay không?
9 Đánh giá về tính hoạt động liên tục có được thực hiện và lưu tại phần 2360 hay không?
10 Dự thảo BCTC có được thành viên ban giám đốc phụ trách dịch vụ ký duyệt và các bản thảo khác đã được đưa ra khỏi hồ sơ hay không, bao gồm cả các bản soát xét? Ý kiến (nếu có)
11 Yêu cầu thanh toán đã được lập hay chưa? 12 Những khoản mục sau đây có được nhóm
phát hành BCTC kiểm tra và kí tên hay không:
a) Soát xét và so sánh tính thống nhất của hai bản dự thảo BCTC bằng tiếng Anh và tiếng Việt
b) Đảm bảo việc đánh số đúng và chính xác các bảng biểu kèm theo cũng như tính nhất quán trong việc sử dụng tên của khách hàng trong dự thảo báo cáo
c) Đảm bảo sự thống nhất về số dư trên BCTC và các ghi chú
d) Đảm bảo chính xác về chính tả và ngữ pháp của dự thảo báo cáo cuối cùng và những điều chỉnh cần thiết trước khi đệ trình Tổng giám đốc ký.