Bảng 2.6. Tỉ số quản lý nợ và đòn bẩy tài chính Công ty giai đoạn 2008 – 2013
ĐVT: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1. TSCĐ 1.527,63 1.494,4 1.293,85 1.418,64 1.348,94 4.854,55 2. Tổng tài sản 7.001,29 8.829,09 11.795,15 20.206,16 20.085,41 19.586,96 3. Vốn chủ sở hữu 1.443,32 4.457,42 4.299,12 11.246,65 13.652,99 5.315,06 4. Nợ phải trả 5.557,97 4.371,67 7.496,03 8.959,50 6.432,41 14.271,91 5. Lãi vay 22,29 111,78 37,74 85,84 0,07 131,21 6. LN trƣớc thuế -4.779,24 2.417,30 580,71 3.717,44 1.405,37 -8.337,94 7 Hệ số nợ tổng tài sản: 4/2 0,79 0,50 0,64 0,44 0,32 0,73 8. Hệ số đòn bẩy: (2)/(3) 4,85 1,98 2,74 1,80 1,47 3,69 9. Hệ số vốn cổ phần: 4/3 3,85 0,98 1,74 0,80 0,47 2,69 10. Hệ số khả năng thanh toán lãi
vay:(5+6)/ 5 -213,41 22,63 16,39 44,31 20.077,71 -62,55
11.Hệ số cơ cấu tài
sản: ½ 0,22 0,17 0,11 0,07 0,07 0,25
Hình 2.4:Biểu đồ thể hiện hệ số đòn bẩy, hệ số nợ Công ty giai đoạn 2008 – 2013
Đơn vị tính: Lần
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty giai đoạn 2008-2013
Theo bảng 2.6 phân tích ở trên cho thấy: Hệ số nợ tổng tài sản của Công ty giai đoạn 2008-2013 giao động từ 0,32-0,79. Và năm 2013, hệ số nợ này tăng cao cũng một phần nguyên nhân là do giá trị nợ phải trả của Công ty năm này tăng rất cao so với các năm về trƣớc. Trong khi đó, tổng tài sản năm 2013 thì lại giảm so với năm 2012 là 2,48% tƣơng ứng 498,45 triệu đồng. Điều này cho thấy năm 2013 Công ty đã thanh lý hoặc nhƣợng bán một số thiết bị cũ không cần thiết đến nhƣng lại chƣa có đầu tƣ mới.
Hệ số đòn bẩy của Công ty thì tăng mạnh vào năm 2013 đạt 3,69. Điều này cho thấy rất rỏ trong năm 2013 vốn chủ sở hữu của Công ty thì giảm mạnh, trong khi đó tổng tài sản của Công ty thì giảm rất ít so với năm 2012. Nhƣng lại lớn gấp 2 lần so với vốn chủ sở hữu. Và đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ tăng cao.
Bênh cạnh đó hệ số vốn cổ phần của Công ty cũng tăng mạnh vào năm 2013. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu của Công ty giảm xuống rất nhiều so với 2 năm về trƣớc. Hệ số nợ này càng cao thì có một khả năng lớn là Công ty đang không thể trả đƣợc các khoản nợ theo những điều kiện tài chính thắt chặt hoặc có sự quản lý tài chính không hiệu quả hoặc cũng có thể dòng tiền của doanh nghiệp kém đi do gánh nặng từ việc thanh toán các khoản lãi vay.
Giai đoạn năm 2009-2012 là Doanh nghiệp có khả năng sử dụng khoản lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay để thanh toán lãi vay của Công ty khá tốt. Nhƣng năm 2013 thì lợi nhuận trƣớc thuế của công ty là lỗ 8.337,94 triệu đồng. Trong khi đó chi phí lãi vay phải trả là 131,21 triệu đồng. Điều này làm cho Công ty mất khả năng thanh toán lãi vay đi là âm 62,55 lần. Vì vậy công ty cần phải xem lại lại vấn đề vay nhƣ thế đã hợp lý chƣa trong khi hiệu quả lợi nhuận của Công ty là lỗ.
Hệ số cơ cấu tài sản của công ty năm 2008: 0,22; 2009: 0,17; 2010: 0,11; năm 2011: 0,07; năm 2012: 0,07; năm 2013: 0,25. So với trung bình của các năm là 0,15. Hệ số cơ cấu tài sản của Công ty là rất thấp, Công ty cần có xu hƣớng đầu tƣ đổi mới công nghệ và thiết bị để tăng giá trị của tài sản cố định lên.
Tóm lại: Với chỉ tiêu cân đối vốn thì Công ty ổn định từ giai đoạn 2009-2012. Nhƣng bƣớc sang năm 2013 thì chỉ tiêu này giảm mạnh. Vì vậy Công ty cần có biện pháp để tăng các hệ số chỉ tiêu cân đối vốn lên cao hơn nữa.