I. ĐỊNH NGHĨA
2. Chuẩn bị của học sinh + Làm bài tập.
+ Làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
+ GV là người trợ giúp và HS chủ động trong giải toán;
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
• Ổn định lớp.
• Thực hiện các hoạt động.
A. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+ HS suy nghĩ và trả lời.
+ Hai HS lên bảng thực hiện nhiệm vụ.
+ GV hãy trình bày lại : a) Định nghĩa CSC.
Hoạt động 2 : Bài tập 1/trang 97.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+ Bốn học sinh lên bảng làm bài tập. + HS đi đến các kết quả như sau :
a) un + 1 – un = -2, ∀ n ∈ N*. Vậy dãy số là cấp số cộng với u1 = 3 và d = -2 b) Dãy số là cấp số cộng với 1 1 2 u = − và 1 2 d = .
c) un + 1 – un = 2.3n. Vậy dãy số không phải là cấp số cộng.
d) Dãy số là cấp số cộng với u1 = 2 và 3
2
d = − .
+ Gọi 4 học sinh lên giải bài tập 1 trang 97 của SGK.
+ Cho HS nhận xét lời giải của các bạn. + GV chính xác lời giải.
Hoạt động 3 : Bài tập 2/trang 97.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+ HS nghe gợi ý sau đó thực hiện nhiệm vụ. + Các học sinh còn lại được chia thành các nhóm và thảo luận trong thời gian quy định.. + HS đi đến kết quả : a) 1 1 1 2 10 16 2 5 17 3 u d u u d d + = = ⇒ + = = − b)
+ GV gợi ý hướng giải quyết bài toán
(Dùng côngthức 2).
+ Gọi 2 HS lên giải bài tập 2 trang 97 (SGK).
+ Cho HS nhận xét bài giải.
un + 1 = un + d với n ∈∈∈∈ N (1) un = u1 + (n - 1).d với n ≥≥≥≥ 2 (2) 1 1 2 k k k u u u − + + = , với k ≥≥≥≥2 (3) 1 ( ) 2 n n n u u S = + , (4) 1 ( 1) 2 n n n S =nu + − d, (4’)
21 1 1 1 1 1 1 1 2 2 ( )( 6 ) 75 14 51 0 d d u d u d u u = = ⇔ + + = + − = 1 17 2 u d − = ⇒ = hoặc 1 3 2 u d = =
+ GV bổ sung, sửa những lổi của lời giải nếu có.
Hoạt động 4 : Sửa bài tập 3/trang 97.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+ Học sinh lên bảng làm bài tập.
+ Các học sinh còn lại thảo luận theo nhóm. + HS đi đến kết quả :
a) Chỉ cần biết ít nhất 3 trong 5 đại lượng u1, d, n, un thì có thể tính các đại lượng còn lại.
b) HS xác định được như sau :
Dòng 1 : u1 = -2, un = 55, n = 20. Tính d và Sn. ĐS : d = 3 và Sn = 530. Dòng 2 : d = -4, n = 15 S n = 20. Tính u1 và un. ĐS : u1 = 36 và u15 = -20. Dòng 3 : ĐS : n = 28 và Sn = 140. Dòng 4 : ĐS : u1 = -5, d= 2. Dòng 5 : ĐS : n = 10 và un = -43.
+ Gợi ý và gọi học sinh lên giải.
+ GV quan sát và trợ giúp HS. + GV trợ giúp các nhóm trong việc giải quyết vấn đề của các bài toán.
+ GV chính xác hoá từng lời giải.
Hoạt động 5 : Sửa bài tập 4/trang 98..
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+ Các nhóm thảo luận trong vòng 3 phút, sau đó đại diện một nhóm lên trình bày. + Các nhóm tiếp tục thảo luận và quan sát, bổ sung.
+ HS đi đến kết quả : a) hn = 0.5 + 0.18.n
b) h21 = 0.5 + 0.18.21 = 4.28 (m).
+ Gợi ý để học sinh lên giải.
+ GV quan sát các nhóm thảo luận và trợ giúp các nhóm.
+ GV chính xác hoá.
Hoạt động 6 : Sửa bài tập 5/trang 98.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+ Các nhóm thảo luận trong thời gian quy định, sau đó đại diện một nhóm lên trình bày. kq = 72.
+ Các nhóm quan sát và bổ sung.
+ Cho các nhóm thảo luận.
+ Gọi đại d iện của một nhóm lên bảng giải bài.
+ GV chính xác hoá.
B. CỦNG CỐ .
a) Các em về xem kĩ lại lí thuyết .
* Ngày soạn : 20/12/2007; Phân phối tiết : 43; Tuần : 16; * Ngày dạy : …/12./2007; Lớp : 112 Tiết….;
* Ngày dạy : …/12./2007; Lớp : 118 Tiết….;
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Nắm chắc khái niệm cấp số nhân - Tính chất 2
1. 1, 2.
k k ku =u − u + k≥ u =u − u + k≥ - Số hạng tổng quát un.
- Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân Sn.
2. Kỹ năng
- Tìm được các yếu tố còn lại khi biết 3 trong năm yếu tố u1, un, n, q , Sn . - Tính được u1, q.
- Tính được un, Sn.
3. Tư duy và thái độ
- Hiểu thế nào là cấp số nhân.
- Xây dựng tư duy lôgic, linh hoạt. Biết quy lạ về quen. - Thành thạo cách tìm các yếu tố của cấp số nhân.
- Thái độ: tích cực tiếp thu tri thức mới, hứng thú tham gia trả lời câu hỏi. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC S INH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bảng phụ và các phiếu học tập. - Giáo án , SGK , STK, phấn màu. - Bảng phụ
- Đọc kĩ SGK, SGV, SBT.
2. Chuẩn bị của học sinh + Bài cũ : + Bài cũ :
+ Đọc trước bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
+ Gợi mở, vấn đáp tìm tòi; + Phát hiện và giải quyết vấn đề;
+ Tổ chức đan xen hoạt động cái nhân hoặc nhóm;
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
• Ổn định lớp.
A. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động1:(Ôn định lớp, kiểm tra bài cũ).
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS : -HS lên bảng trả lời -HS lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại chú ý nhận xét. -Ghi nhận. GV : - Trình bày định nghĩa CSC và các định lí.
Hoạt động2:(Xây dựng định nghĩa).
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
I. ĐỊNH NGHĨA. HS : HS :
HS theo dõi và trả các câu hỏi.
GV :
* Cho dãy số: 1, 2, 4, 8, 16… - Dãy số trên cho bằng cách gì ?
- Nhận xét: mỗi số hạng kể từ số hạng thứ 2 cách số hạng đứng kế trước nó bao nhiêu đơn vị ?
- Từ đó đưa ra đn csn.
+ HS thảo luận HĐ1. GV :
- Cho HS thảo luận HĐ1 trang 98 SGK. - GV phân tích bài toán.
HS :
- HS đọc lại định nghĩa và trả lời các câu hỏi.
- Khi q = 0, CSN có dạng: u1, 0, 0,..,0,. - Khi q = 1, CSN có dạng: u1, u1, ..,u1, ,. - Khi u1 = 0, CSN có dạng: 0, 0, 0,..,0,.
1. Định nghĩa I(SGK trang 98)
q : gọi là công bội.
+ Các em có nhận xét gì khi q = 0. + Các em có nhận xét gì khi q = 1. + Các em có nhận xét gì khi u1 = 0
+ HS theo dõi và ghi chép. Ví dụ 1. Chứng minh dãy số hữu hạn sau là một cấp số nhân : 4,1, 1 1, , 1 4 16 64 − − − Giải Vì 1 ( 4)( 1); 1 1.( 1) 4 4 4 = − − − = − 1 ( 1).( 1); 1 1 .( 1) 16 = −4 −4 −64 16= −4
Theo định nghĩa thì dãy 4,1, 1 1, , 1 4 16 64 − − − là một CSn với 1 4 q= − Hoạt động3:(Số hạng tổng quát).
Hoạt động của HS Hoạt động của GV