PHÉP THỬ KHÔNG GIAN MẪU 1 Phép thử.

Một phần của tài liệu GV: Lê Ng c Th c Trư ng THPT Nguy n Hi n. * Ngày so n : 05/09/2007; * Ngày d y : …/09/2007; pot (Trang 64 - 66)

1. Phép thử.

+ Gọi hai HS lên gieo hai con súc sắc nhiều lần.

Câu hỏi 1. Khi gieo một con súc sắc có thể có mấy kết quả xảy ra ?

Trả lời 3. Có thể biết trước được.

quả không ?

Câu hỏi 3. Tập các kết quả co biết trước không ?

+ GV khẳng định rồi đưa ra khái niệmvề phép thử ngẫu nhiên.

+ Phép thử ngẫu nhiên là một hành động ma : * Có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiẹn khác nhau.

* Kết quả của nó không dự đoán trước được.

* Có thể xác định trước được tập hợp các kết quả.

+ HS đọc lại khái niệm.

+ HS lấy một ví dụ về phép thử ngẫu nhiên.

Khái niệm : Phép thử ngẫu nhiên (SGK trang 59).

+ GV yêu cầu HS sinh lấy ví dụ về phép thử ngẫu nhiên.

Hoạt động 3. (Không gian mẫu) 2. Không gian mẫu.

Trả lời 1. Có 6 mặt.

Trả lời 2. Kết quả có thể là một số thuộc tập hợp {1, 2, 3, 4, 5, 6}

2. Không gian mẫu.

HĐ1.

Câu hỏi 1. Một con súc sắc có mấy mặ ?.

Câu hỏi 2. Hãy liệt kê các kết quả có thể của phép thử gieo một con súc sắc.

+ GV qua các lí luận trên GV khẳng định khái niệm không gian mẫu.

+ HS đọc lại khái niệm. + HS suy nghĩ và trả lời.

Khái niệm : Không gian mẫu

(SGK trang 60).

+ GV không gian mẫu kí hiệu là : Ω.

+ GV em hãy nêu một ví dụ về phép thử và chỉ ra không gian mẫu của nó ?.

+ HS lắng nghe giảng để khắc sâu khái niệm về không gian mẫu.

Trả lời 1. Có hai hành động. + HS quan sat và trả lời câu hỏi.

Trả lời 2. Không gian mẫu là : Ω = {SS, NN, SN, NS}.

Trả lời 1. Có hai hành động.

+ Gv thực hiện các ví dụ S GK trang 6..

Ví dụ 1. Gieo một đồng tiền. Đó là một phép thử với không gian mẫu là : Ω = {S, N}. Với S : là “Mặt sấp xuất hiện”.

N : là “Mặt ngủa xuất hiện”.

Ví dụ 2. Nếu gieo một đồng tiền hai lầ thì không gian mẫu là gì ?.

Câu hỏi 1. Phép thử này có mấy hành động ? + GV gieo đồng tiền hai lần ghi lại kq từ đó đưa ra câu hỏi thứ hai.

Câu hỏi 2. Không gian mẫu là gì ?

Ví dụ 3. Nếu phép thử là hieo con súc sắc hai lần.

Câu hỏi 1. Phép thử này có mấy hành động ? + GV gieo con súc sắc hai lần ghi lại kq từ

Trả lời 2. 1 2 3 4 5 6 1 11 12 13 14 15 16 2 21 22 23 24 25 26 3 31 32 33 34 35 36 4 41 42 43 44 45 46 5 51 52 53 54 55 56 6 61 62 63 64 65 66

Trả lời 3. Có 36 kq có thể xảy ra.

Có thể dùng quy tắc nhân. 62 = 36 kq.

đó đưa ra câu hỏi thứ hai

Câu hỏi 2. Hãy liêt kê các kết quả của không gian mẫu là gì ? 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6

Câu hỏi 3. Vậy không gian mẫu có bao nhiêu kq và ta có thể không liệt kê mà vẫn biết được số kết quả không ?.

Hoạt động 4. (Biến c).

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

II. BIẾN CỐ.

+ HS suy nghỉ trả lời câu hỏi. Câu hỏi 1. Khi gieo một con súc sắc, tìm các khả năng các mặt xuất hiện là số chấm chẵn ?. + HS suy nghỉ trả lời câu hỏi. Câu hỏi 2. Khi gieo hai đồng tiền, tìm các khả

năng các mặt xuất hiện là đồng khả năng ?. + HS nghe GV trình bày Ví dụ 4

(SGK trang 61).

+ GV nêu ví dụ 4.

+ GV khái quát lại bằng khái niệm.

Biến c là tp con ca không gian mu.

+ HS đọc lại khái niệm về biến cố không thể, biến cố chắc chắn. + HS theo dõi và nghi chép.

+ GV nêu khái niệm biến cố không thể và biến cố chắc chắn. (SGK trag 61)

+ GV nêu ví dụ về biến cố không thể. + GV nêu ví dụ về biến cố chắc chắn.

Hoạt động 5. (Phép toán trên các biến c).

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

Một phần của tài liệu GV: Lê Ng c Th c Trư ng THPT Nguy n Hi n. * Ngày so n : 05/09/2007; * Ngày d y : …/09/2007; pot (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)